[Word] 425 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều KNTT CTST

Dayhoc.page xin giớ thiệu bộ 425 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 dùng chung cho các bộ sách Cánh diều, KNTT và CTST.

Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề)Nhận biếtThông hiểuVận dụngTổng số câu
Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử129829
Tri thức lịch sử và cuộc sống128626
Sử học với các lĩnh vực khoa học129930
Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại139931
Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ – trung đại16131039
Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại129930
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại129930
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại129930
Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kì cận đại129930
Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á (thời kì cổ – trung đại)129930
Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam129930
Văn minh Đại Việt129930
Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam129930
Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam1212630
TỔNG CỘNG173132120425

Link tải 425 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10

Thầy cô tải tại https://docs.google.com/document/d/1hqbkb0-LwLLE6PitFMUGHiQHbpyj5hdr/

Nội dung 425 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10

CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

LỊCH SỬ HIỆN THỰC VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ

a) Nhận biết

Câu 1: Khái niệm nào là đúng về Sử học?

A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.

B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.

C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.

D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.

Câu 2: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?

A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.

B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử.

D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.

Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. quá trình phát triển của loài người.

B. những hoạt động của loài người.

C. quá trình tiến hóa của loài người.

D. toàn bộ quá khứ của loài người.

Câu 4: Khái niệm nào sau đây là đúng?

A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.

B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.

C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.

D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.

Câu 5: Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của người tìm hiểu Lịch sử?

A. Nội dung tiến hành nghiên cứu.

B. Phương pháp điều tra ngoài thực địa.

C. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu.

D. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Câu 6: Sử học có chức năng nào sau đây?

A. Khoa học và nghiên cứu.

B. Khoa học và xã hội.

C. Khoa học và giáo dục.

D. Khoa học và nhân văn.

Câu 7: Nội dung nào sau đây là phương pháp cơ bản của Sử học?

A. Lịch sử, lô-gich, đồng đại, lịch đại và liên ngành.

B. Lịch sử, khảo cứu, lô-gích, đồng đại và lịch đại.

C. Khảo cứu, liên ngành, lô-gích, đồng đại và lịch đại.

D. Tra cứu, lịch sử, liên ngành, đồng đại và lịch đại.

Câu 8: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc của Sử học?

A. Chủ quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ.

B. Khách quan, khoa học, nhân văn và tiến bộ.

C. Khách quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ.

D. Chủ quan, khoa học, trung thực và tiến bô.

Câu 9: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?

A. Nhận thức, giáo dục và dự báo.

B. Nghiên cứu, học tập và dự báo.

C. Giáo dục, khoa học và dự báo.

D. Nhận thức, khoa học và giáo dục.

Câu 10: Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của người tìm hiểu Lịch sử?

A. Mức độ hiểu biết về lịch sử.

B. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu.

C. Đối tượng tiến hành nghiên cứu.

D. Khả năng nhận thức lịch sử.

Câu 11: Nội dung nào là nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu?

A. Tìm kiếm, tra cứu và xử lý sử liệu.

B. Tìm kiếm và chọn lọc nguồn sử liệu.

C. Sưu tầm và xử lí thông tin sử liệu.

D. Sưu tầm và chọn lọc nguồn sử liệu.

Câu 12: Để tìm hiểu và khám phá lịch sử, người nghiên cứu phải dựa vào yếu tố nào sau đây?

A. Khảo cổ học.

B. Thư tịch cổ.

C. Tư liệu gốc.

D. Nguồn sử liệu.

b) Thông hiểu

Câu 1: Để Sử học thực sự trở thành một khoa học phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?

A. Chủ quan và khoa học.

B. Chủ quan và trung thực.

C. Khách quan và khoa học.

D. Khách quan và trung thực.

Câu 2: Yếu tố  nào sau đây không phải là quá trình sưu tầm sử liệu?

A. Lập danh mục sử liệu cần sưu tầm.

B. Tìm kiếm thông tin liên quan.

C. Thu thập thông tin liên quan.

D. Lập kế hoạch nghiên cứu.

Câu 3: Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào của Sử học?

A. Nhận thức.

B. Dự báo.

C. Giáo dục.

D. Tuyên truyền.

Câu 4: Nhận thức lịch sử không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu.

B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu.

C. Mức độ phong phú của thông tin sử liệu.

D. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Câu 5: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào của Sử học?

A. Khoa học.

B. Tái hiện.

C. Nhận biết.

D. Phục dựng.

Câu 6: Yếu tố nào là nguyên tắc quan trọng nhất của Sử học?

A. Chủ quan.

B. Trung thực.

C. Khách quan.

D. Khoa học.

Câu 7: Tìm hiểu mối liên hệ giữa sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử diễn ra trong cùng một thời gian là phương pháp nào sau đây?

A. Lịch đại.

B. Đồng đại.

C. Liên ngành.

D. Lô-gích.

Câu 8: Quá trình nào sau đây là xử lí thông tin sử liệu?

A. Phân loại, đánh giá, thẩm định, so sánh.

B. Phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh.

C. Sưu tầm, tìm kiếm, phân loại, đánh giá.

D. Tìm kiếm, thẩm định, so sánh, nhận xét.

Câu 9: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các nhân vật, sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian trước – sau, quá khứ – hiện tại là phương pháp nào sau đây?

A. Lịch đại.

B. Đồng đại.

C. Liên ngành.

D. Lô-gích.

c) Vận dụng

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc trung thực của sử hoc?

A. Nhà sử học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử.

B. Nhà sử học phải chủ quan trong nghiên cứu.

C. Nhà sử học phải hiểu biết nhiều về lịch sử.

D. Nhà sử học có nhiệm vụ tôn trọng lịch sử.

Câu 2: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào của sử học?

A. Chức năng xã hội.

B. Chức năng khoa học.

C. Chức năng giáo dục.

D. Chức năng dự báo.

Câu 3: Nhiệm vụ nào là quan trọng nhất trong công tác chuẩn bị sử liệu khi tiến hành tìm hiểu và khám phá lịch sử?

A. Sưu tầm, tìm kiếm thông tin sử liệu.

B. Thẩm định nguồn thôn tin sử liệu.

C. Sưu tầm và xử lí thông tin sử liệu.

D. Đánh giá nguồn thông tin sử liêu.

Câu 4: Sử học vừa phải phản ánh sự thật trong quá khứ, nhưng không kích động hận thù, xung đột hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc nào của sử học?

A. Khách quan, tiến bộ.

B. Chủ quan, khoa học.

C. Nhân văn, tiến bộ.

D. Trung thực, nhân văn.

Câu 5: Qua câu truyện cổ tích “Thánh Gióng” đánh đuổi giặc Ân. Hãy cho biết, đây thuộc loại nguồn sử liệu nào?

A. Sử liệu viết.

B. Sử liệu truyền miệng.

C. Sử liệu hình ảnh.

D. Sử liệu đa phương tiện.

Câu 6: Sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nào sau đây để tìm hiểu mối liên hệ giữ hai cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785) và chống Thanh (1789) do Hoàng đế Quang Trung lãnh đạo?

A. Phương pháp lịch đại.

B. Phương pháp đồng đại.

C. Phương pháp lô-gích.

D. Phương pháp liên ngành.

Câu 7: Xác định nội dung nào sau đây không phải là chức năng của sử học?

A. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống.

C. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ.

D. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước.

Câu 8: Hình ảnh dưới đây thuộc loại sử liệu nào?

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946)

A. Sử liệu trực tiếp và sử liệu viết.

B. Sử liệu gián tiếp và sử liệu viết.

C. Sử liệu trực tiếp và sử liệu hiện vật.

D. Sử liệu gián tiếp và sử liệu truyền miệng.

TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG

a) Nhận biết

Câu 1: Người xưa nói: “ôn cố tri tân” có nghĩa là gì?

A. Ôn mới biết cũ.

B. Học mới biết cũ.

C. Học mới ôn cũ.

D. Ôn cũ biết mới.

Câu 2: Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây?

A. Quá khứ của chính con người và xã hội loài người.

B. Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người.

C. Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử.

D. Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.

Câu 3: Tìm hiểu về nguồn cội là nhu cầu nào của con người?

A. Tự nhiên.

B. Tự thân.

C. Tự lập.

D. Tự chủ.

Câu 4: Nhờ vào đâu con người biết về nguồn gốc tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc…?

A. Tiến hóa.

B. Nghiên cứu.

C. Học tập.

D. Lịch sử.

Câu 5: Giữa quá khứ, hiện tại và tương lai luôn luôn phải

A. gắn bó, liên hệ chặt chẽ với nhau.

B. tồn tại độc lập và hỗ trợ với nhau.

C. tồn tại song song, gắn bó với nhau.

D. gắn bó và luôn thống nhất với nhau.

Câu 6: Để biết hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu về

A. lịch sử.

B. quá khứ.

C. nguồn cội.

D. hiện tại.

Câu 7: Hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng nào sau đây?

A. Tương lai.

B. Nhận thức.

C. Quá khứ.

D. Cuộc sống.

Câu 8: Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải

A. học tập về lịch sử thế giới.

B. giao lưu học hỏi về lịch sử.

C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử.

D. tham gia diễn đàn lịch sử.

Câu 9: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?

A. Định hướng nghề nghiệp.

B. Hiểu biết về tương lai.

C. Hợp tác về kinh tế.

D. Hội nhập thành công.

Câu 10: Yếu tố cốt lõi nào tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc?

A. Nghiên cứu và học tập.

B. Dự đoán được tương lai.

C. Hiểu biết về lịch sử.

D. Hiểu biết về hiện tại.

Câu 11: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được yếu tố nào sau đây?

A. Đánh giá được vai trò của lịch sử.

B. Văn minh nhân loại qua các thời kỳ.

C. Nhận xét đúng bản chất của xã hội.

D. Đánh giá được khả năng của bản thân.

Câu 12: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người?

A. Trở thành nhà nghiên cứu.

B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.

C. Cơ hội về tương lai mới.

D. Điều chỉnh được nghề nghiệp.

b) Thông hiểu

Câu 1: Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế?

A. Nghe kể những câu chuyện lịch sử.

B. Tham quan các khu tưởng niệm.

C. Tham quan các di tích lịch sử.

D. Tham quan các bảo tàng lịch sử.

Câu 2: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi?

A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà.

B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố.

C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng.

Câu 3: Yếu tố nào là quan trọng nhất khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại?

A. Tiếp thu một cách toàn diện.

B. Chủ động, linh hoạt và sáng tạo.

C. Chủ động tiếp thu có chọn lọc.

D. Chọn lọc và chỉnh sửa cho phù hợp.

D. Lịch sử hiện hữu trong từng bài học.

Câu 4: Một trong những hình thức mà người xưa lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những truyền thống, tri thức, khát vọng khi chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu là

A. khắc họa trên vách đá, đồ vật.

B. lưu trữ tư liệu sản xuất hàng ngày.

C. ghi chép lại những gì đã diễn ra.

D. nghiên cứu, khắc họa trên đồ vật.

Câu 5: Hình thức nào không phải cách người xưa lưu giữ, truyền lại cho thế hệ sau những truyền thống, tri thức, khát vọng khi chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu?

A. Khắc họa trên vách đá, đồ vật.

B. Ghi chép lại những gì diễn ra.

C. Khắc họa trên đồ vật.

D. Thực hành các nghi lễ.

Câu 6: Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lại?

A. Không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử.

B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại.

C. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại.

D. Phát huy những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc.

Câu 7: Cơ hội nào thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử?

A. Sự phát triển của khoa học – công nghệ hiện đại ngày nay.

B. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử.

C. Xu thế hội nhập và không ngừng phát triển của thế giới hiện nay.

D. Xu thế toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.

Câu 8: Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử?

A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại.

B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử.

C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử.

D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại.

c) Vận dụng

Câu 1: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây?

A. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử.

B. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ.

C. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống.

D. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghệ.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời?

A. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống.

B. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai.

C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá.

Câu 3: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời?

A. Tri thức lịch sử luôn biết đổi và phát triển không ngừng.

B. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.

C. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.

D. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu.

Câu 4: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử hiện nay?

A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống.

C. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử.

D. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể.

D. Giúp chung ta chung sống với thế giới.

Câu 5: Học tập, nghiên cứu lịch sử bằng phương pháp Infographic là hình thức nào sau đây?

A. Kết hợp thông tin kiến thức và hình ảnh minh họa trực quan.

B. Kết hợp tham quan thực tế và ghi chép nội dung nghiên cứu.

C. Kết hợp xem phim tư liệu và phục dựng lại sự kiện lịch sử.

D. Kết hợp sưu tầm hình ảnh và trình bày nội dung nghiên cứu.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của tri thức lịch sử?

A. Giúp con người nhận thức sâu về nguồn cội.

B. Giúp con người rút ra kinh nghiệm từ quá khứ.

C. Giúp con người có thể thay đổi được quá khứ.

D. Giúp con người có thể dựu báo được tương lai.

CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC SỬ HỌC VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC

a) Nhận biết

Câu 1. Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Thực tế ảo thuộc ngành nào sau đây?

  A. Khoa học tự nhiên.

  B. Khoa học xã hội.

  C. Công nghệ.

  D. Tri thức.

Câu 2. Sử học là ngành khoa học mang tính

  A. liên ngành.

  B. liên kết.

  C. liên thông.

  D. liên quan.

Câu 3. Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn hỗ trợ lẫn nhau, ngoại trừ ngành

  A. Triết học.

  B. Địa lí.

  C. Văn học.

  D. Sinh học.

Câu 4. Ngành nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn?

  A. Triết học.

  B. Sinh học.

  C. Thiên văn học.

  D. Tin học.

Câu 5. Quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn là mối quan hệ tương tác

  A. một chiều.

  B. hai chiều.

  C. đơn chiều.

  D. đa chiều.

Câu 6. Một trong những đối tượng nghiên cứu của Sử học là

  A. toàn bộ đời sống của loài người trong quá khứ.

  B. một phần đời sống của loài người trong quá khứ.

  C. nghiên cứu về kinh tế – xã hội của loài người.

  D. nghiên cứu về nguồn gốc của xã hội loài người.

Câu 7. Một trong những giải pháp để hỗ trợ quá trình tìm kiếm dấu vết lịch sử, thu thập, xử lí sử liệu, đo đạc và xây dựng bản đồ là

  A. sử dụng phương pháp trực quan.

  B. sử dụng biểu tượng lịch sử.

  C. ứng dụng công nghệ số.

  D. nhân vật lịch sử.

Câu 8. Để giám định sử liệu, chúng ta cần sử dụng thông tin và phương pháp của

  A. Địa chất.

  B. Vật lí.

  C. Hóa học.

  D. Sinh học.

Câu 9. Ngành nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ?

  A. Kinh tế.

  B. Tâm lí.

  C. Toán học.

  D. Văn học.

Câu 10. Vai trò của ngành khoa học xã hội nhân văn trong quá trình nghiên cứu lịch sử là gì?

  A. Hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ.

  B. Hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng tương lai.

  C. Độc lập trong việc nghiên cứu với các ngành khác.

  D. Chỉ diễn ra trong một số lĩnh vực nhất định.

Câu 11. Để thống kê, phân tích, trình bày các thành tựu kinh tế – xã hội, tính toán, đo đạc một số công trình trong quá khứ chúng ta cần phải dựa vào ngành nào sau đây?

  A. Địa lí.

  B. Toán học.

  C. Văn học.

  D. Vật lí.

Câu 12. Các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ như thế nào với Sử học?

  A. Tương đồng.

  B. Quan hệ chặt chẽ.

  C. Tác động qua lại.

  D. Hỗ trợ đắc lực.

b) Thông hiểu

Câu 1. Một trong những vai trò của sử học là:

  A. giúp các nhà khoa học không lặp lại sai lầm của người đi trước.

  B. giúp giảm bớt chiến tranh, xung đột giữa các quốc ggi.

  C. tạo ra cơ sở để các nước lớn tiến hành xâm lược các nước nhỏ.

  D. tạo ra tiền đề để chiến tranh thế giới bùng nổ và lan rộng.

Câu 2. Nội dung nào sau đây là đúng khi nghiên cứu lịch sử phải kết hợp kiến thức và phương pháp liên ngành?

  A. Đảm bảo tính toàn diện.

  B. Đảm bảo tính toàn dân.

  C. Đảm bảo tính thẩm mĩ.

  D. Đảm bảo tính thống nhất.

Câu 3. Việc tái hiện toàn diện, đầy đủ lịch sử của từng ngành khoa học tư nhiên và công nghệ không có nội dung nào sau đây?

  A. Giúp cho các nhà khoa học thuộc lĩnh vực đó hiểu rõ các vấn đề được các nhà khoa học đi trước đặt ra.

  B. Giúp cho các nhà khoa học đi sau không lặp lai sai lầm cuả người đi trước.

  C. Giúp cho các nhà khoa học đi sau kế thừa tri thức, kinh nghiệm của người đi trước.

  D. Giúp cho các nhà khoa học nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ và sâu sắc hơn.

Câu 4. Trong quá trình nghiên cứu, Sử học không sử dụng phương pháp, thành tựu của ngành nào để mô tả, phục dựng đối tượng nghiên cứu?

  A. Văn học.

  B. Địa lí.

  C. Triết học.

  D. Toán học.

Câu 5. Vì sao sử học là môn khoa học có tính liên ngành?

  A. Đối tượng nghiên cứu rộng và liên quan đến nhiều ngành khoa học khác.

  B. Nhà sử học sử dụng thông tin và phương pháp của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử.

  C. Sử học có khả năng liên kết với các ngành khoa học khác.

  D. Sử dụng tri thức từ các ngành khác nhau để nghiên cứu lịch sử.

Câu 6. Mối liên hệ của sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn với sử học, trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các ngành khoa học xã hội và nhân văn

  A. hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ.

  B. hỗ trợ cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ.

  C. biệt lập, tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

  D. kết nối và gắn liền với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

Câu 7. Vì sao sử học sử dụng tri thức, phương pháp nghiên cứu, thành tựu của nhiều ngành?

  A. Để nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ và sâu sắc hơn.

  B. Để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện, cụ thể hơn.

  C. Để hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, khôi phục lại quá khứ.

  D. Để miêu tả, phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ, linh hoạt hơn.

Câu 8. Ngành nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ?

  A. Hóa học.

  B. Sinh học

  C. Toán học.

  D. Văn học.

Câu 9. Vai trò của ngành Toán học đối với Sử học là

  A. để thống kê, phân tích.

  B. để giám định sử liệu.

  C. để xác định tính chính xác của sự kiện.

  D. để thu thập, xử lí sử liệu.

c) Vận dụng

Câu 1. Ngành khoa học tự nhiên và công nghệ có vai trò gì đối với sử học?

  A. Hiện thực hóa cuộc sống của con người.

  B. Góp phần hình thành nguồn gốc sử học.

  C. Củng cố và phát triển ngành sử học

  D. Để tái hiện đời sống trong quá khứ của con người.

Câu 2. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn?

  A. Hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ. 

  B. Ngành khoa học xã hội và nhân văn có quan hệ độc lập với Sử học.

  C. Sử học phụ thuộc vào những nghiên cứu của ngành khoa học xã hội và nhân văn.

  D. Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ song hành.

Câu 3. Để xác định giá trị của danh thắng, các nhà khoa học đã dựa vào phương pháp, kết quả nghiên cứu của những ngành nào?

         A. Địa lí – Địa chất.

         B. Văn học.

         C. Nghệ thuật.

         D. Du lịch.

Câu 4. Mục đích nhà sử học cần phải sử dụng nhiều thông tin và phương pháp của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

  A. Để xác định chính xác các sự kiện lịch sử.

  B. Để tái hiện đời sống trong quá khứ của con người.

  C. Để làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của con người.

  D. Để nhận ra được sự sáng tạo của con người.

Câu 5. Vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với sử học thì đối tượng nghiên cứu của sử học là

  A. toàn bộ đời sống của loài người trong quá khứ.

  B. toàn bộ đời sống vật chất của loài người trong quá khứ.

  C. toàn bộ đời sống tinh thần của loài người trong quá khứ.

  D. toàn bộ đời sống vật chất của loài người trong quá khứ đến tương lai.

Câu 6. Để xác định niên đại của các di vật lịch sử các nhà khảo cổ học đã sử dụng phương pháp

  A. đồng vị phóng xạ 14C.

  B. dựa vào những ghi chép của người xưa.

         C. dựa vào mức độ oxy hóa mẫu vật.

  D. dựa vào những câu truyện dân gian.

Câu 7. Ngành nào sau đây có mối quan hệ mật thiết với Sử học?

  A. Khảo cổ học.

  B. Nghệ thuật.

  C. Thiên văn học.

  D. Chiêm tinh học.

Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản đúng vai trò của lịch sử đối với ngành Toán học?

  A. Ra đời trong bối cảnh, điều kiện lịch sử nào.

  B. Tác dụng, ý nghĩa của nó đối với sự phát triển xã hội ra sao.

  C. Nó phản ánh lịch sử xã hội lúc bấy giờ như thế nào. 

  D. Chỉ phản ánh vai trò của toán học trong quá khứ.

Câu 9. Các nhà sử học đã sử dụng kiến thức của những ngành khoa học nào để có thông tin trong các Tư liệu 1, 2, 3 (tr.20 – 21)?

  A. Khoa học tự nhiên. 

  B. Triết học.

  C. Địa lí.

  D. Thiên văn học.

SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH HIỆN ĐẠI 

                                                  (Tổng 30 câu trắc nghiệm)

a) Nhận biết

Câu 1. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính

A. kế thừa.

B. nguyên trạng.

C. tái tạo.

D. nhân tạo.

Câu 2. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản là kết quả nghiên cứu

A. Sử học.

B. Địa lí.

C. Văn học.

D. Toán học.

Câu 3. Tổ chức quốc tế nào sao đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?

A. ASEAN.

B. NATO.

C. UNESCO.

D. WTO.

Câu 4. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là

A. du lịch.

B. kiến trúc.

C. thương mại.

D. dịch vụ.

Câu 5. Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia ?

A. Du lịch.

B. Kiến trúc.

C. Kinh tế.

D. Dịch vụ.

Câu 6. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi…di sản được xem là nhiệm vụ

A. thường xuyên.

B. lâu dài.

C. trước mắt.

D. xuyên suốt.

Câu 7. Một trong những khía cạnh về giá trị của một di sản là

A. lịch sử.

B. địa lí.

C. văn học.

D. giáo dục.

Câu 8. Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa vật thể ?

A. Đàn ca tài tử.

B. Nghệ thuật ca trù.

C. Hát xướng, hát xoan.

D. thành quách, lăng tẩm.

Câu 9. Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể ?

A. Cung điện.

B. Nhà cổ.

C. Lăng tẩm.

D. Hát xoan.

Câu 10. Chất liệu để xây dựng di sản văn hóa vật thể là

A. thạch cao.

B. đất.

C. xi măng.

D. nước.

Câu 11. Lĩnh vực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa là

A. Toán học.

B. Văn học.

C. Sử học.

D. Địa lí.

Câu 12. Lĩnh vực nào sao đây đã cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho các ngành như xuất bản, điện ảnh, thời trang, kiến trúc?

A. Toán học.

B. Văn học.

C. Sử học.

D. Địa lí.

Câu 13. Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển

A. kinh tế – chính trị.

B. kinh tế – văn hóa.

C. kinh tế – xã hội.

D. chính trị – xã hội.

b) Thông hiểu

Câu 1. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?

A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.

B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.

C. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.

D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia.

Câu 2. Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?

A. Nguồn lực hỗ trợ.

B. Can thiệp trực tiếp.

C. Hoạch định đường lối.

D. Tổ chức thực hiện.

Câu 3. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia là

A. công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.

B. công tác chăm sóc, giữ gìn di sản.

C. công tác sửa chửa theo hướng hiện đại.

D. công tác phát huy giá trị di sản.

Câu 4. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là

A. công tác bảo tồn và phát huy.

B. công tác tái tạo và trùng tu.

C. công tác giữ gìn và nhân tạo.

D. công tác đầu tư và phát triển.

Câu 5. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là

A. giá trị lịch sử, văn hóa.

B. giá trị kinh tế, thương mại.

C. giá trị kinh tế – xã hội.

D. giá trị lịch sử, địa lí.

Câu 6. Lĩnh vực công nghiệp sản xuất và phân phối các loại hàng hóa dựa trên sự khai thác và phát huy các giá trị của di sản văn hóa gọi là

A. thương nghiệp văn hóa.

B. thương mại văn hóa.

C. dịch vụ văn hóa.

D. công nghiệp văn hóa.

Câu 7. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của lịch sử với du lịch

A. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch.

B. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch.

C. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển.

D. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch.

Câu 8. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của Sử học với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên?

A. Nghiên cứu hình thành, phát triển của di sản.

B. Xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa của di sản.

C. Cung cấp thông tin phục vụ bảo tồn, phát huy di sản.

D. Hoạch định chiến lược bảo tồn, phát huy di sản.

Câu 9. Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp  để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?

A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản.

D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.

c) Vận dụng

Câu 1. Căn cứ vào yếu tố nào để đề ra chính sách, biện pháp phù hợp trong việc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản?

A. Yếu tố địa lí.

B. Yếu tố tự nhiên.

C. Phân loại di sản.

D. Giá trị di sản.

Câu 2. Trong thế giới toàn cầu hóa, công nghiệp văn hóa có vai trò quan trọng, góp phần tăng cường

A. “ sức mạnh cứng” và sức cạnh tranh quốc gia.

B. “ sức mạnh mềm” và sức cạnh tranh quốc gia.

C. sức mạnh toàn diện và sức cạnh tranh quốc gia.

D. sức mạnh tổng hợp và sức cạnh tranh quốc gia.

Câu 3. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa?

A. Hình thành ý tưởng, cảm hứng cho ngành.

B. Hoạch định chiến lược phát triển cho ngành.

C. Yếu tố quyết định hàng đầu phát triển cho ngành.

D. Can thiệp trực tiếp vào phát triển cho ngành.

Câu 4. Biện pháp bảo tồn di sản có hiệu quả hiện nay là

A. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn.

B. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản.

C. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn.

D. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ.

Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là

A. sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

C. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

D. gắn với cộng đồng hoặc cá nhân có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

Câu 6. Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay là gì?

A. Cung cấp vốn và nhân lực.

B. Quản lí các di sản văn hóa.

C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt.

D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn.

Câu 7. Vai trò của nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay là gì?

A. Cung cấp vốn và nhân lực.

B. Quản lí các di sản văn hóa.

C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt.

D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn.

Câu 8. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì?

A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.

B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.

C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.

D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.

Câu 9. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải có trách nhiệm như thế nào?

A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.

B. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.

C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.

D. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.

CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI KHÁI NIỆM VĂN MINH.

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI

(Tổng 30 câu trắc nghiệm)

a) Nhận biết

Câu 1. Yếu tố tạo ra đặc tính, bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là

A. văn học.

B. văn hóa.

C. văn tự.

D. văn minh.

Câu 2. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới được hình thành vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ thứ IV TCN ở khu vực nào dưới đây?

A. Châu Âu và Tây Phi.

B. Tây Âu và châu Mĩ.

C. Châu Phi và Tây Á.

D. Nam Mĩ và châu Đại Dương.

Câu 3. Những nền văn minh nào ở phương Đông vào thời cổ đại vẫn tiếp tục phát triển thời kỳ trung đại?

A. Văn minh May-a và văn minh In-ca.

B. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa.

C. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã.

D. Văn minh A-dơ-tếch và văn minh In-ca.

Câu 4. Nền văn minh Ai Cập, ra đời ở châu Phi, trên lưu lực

A. sông Nin.

B. sông Hằng.

C. sông Ơ-phơ-grat.

D. sông Hoàng Hà.

Câu 5. Hoạt động kinh tế cơ bản của Ai Cập vào thời cổ đại là ngành nào?

A. Thương nghiệp.

B. Thủ công nghiệp.

C. Nông nghiệp.

D. Đắng bắt cá.

Câu 6. Nhà nước tập quyền Ai Cập cổ đại thống nhất khoảng năm 3200 TCN, do ai đứng đầu?

A. Pha-ra-ông.

B. Thiên tử.

C. En-xi.

D. Thiên hoàng.

Câu 7. Hệ thống chữ viết cổ nhất của người Ai Cập được gọi là

A. chữ tượng thanh.

B. chữ tượng hình.

C. chữ tượng ý.

D. Chữ cái Rô-ma.

Câu 8. Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là

A. Tháp Thạt Luổng.

B. các kim tự tháp.

C. Đấu trường Rô-ma.

D. Vạn lí trường thành.

Câu 9. Nhà nước đầu tiên của người Ấn Độ vào thời cổ đại được xây dựng ở lưu vực

A. sông Hoàng Hà.

B. sông Ấn.

C. sông Hằng.

D. sông Trường Giang.

Câu 10. Hai dòng sông: Sông Hằng và sông Ấn ở đất nước Ấn Độ, nằm ở khu vực nào của quốc gia này?

A. Bắc Ấn Độ.

B. Tây Ấn Độ.

C. Đông Ấn Độ.

D. Nam Ấn Độ.

Câu 11. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Ấn Độ là người

A. Đra-vi-đa.

B. A-ri-a.

C. Ba Tư.

D. Hy Lạp.

Câu 12. Ấn Độ ngày nay, nằm ở khu vực nào của châu Á?

A. Bắc Á.

B. Đông Á.

C. Tây Á.

D. Nam Á.

Câu 13. Văn học Ấn Độ trở thành nguồn cảm hứng không chỉ trong nước mà nó còn lan một số nơi khác trên thế giới, tiêu biểu là ở khu vực nào?

A. Phía Tây châu Á.

B. Đông Bắc Á.

C. Đông Nam Á.

D. Châu Đại Dương.

Câu 14. Quốc gia Trung Hoa ngày nay nằm ở khu vực nào trên thế giới?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Mĩ.

Câu 15. Những chủ dân đầu tiên xây dựng nền văn minh Trung Hoa cổ đại là

A. người Hoa – Hạ.

B. người Việt.

C. người Đra-vi-đa.

D. người Mãn.

Câu 16. Nền văn minh Trung Hoa được xây dựng đầu tiên ở lưu vực sông

A. Trường Giang.

B. Hằng.

C. Hoàng Hà.

D. Ấn.

b) Thông hiểu

Câu 1. Đâu là khái niệm văn minh của loài người?

A. Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.

B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.

C. Là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.

D. Là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.

Câu 2. Đâu là khái niệm văn hóa của loài người?

A. Là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.

B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ.

C. Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.

D. Là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.

Câu 3. Vì sau các nền văn minh ở phương Đông ra đời sớm, khoảng nửa sau thiên niên kỉ thứ IV TCN?

A. Vì phương Đông là nơi phát sinh nguồn gốc loài người.

B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp trồng cây lúa nước.

C. Có đường bờ biển dài, thuận lợi để buôn bán đường biển phát triển.

D. Đất đai màu mở, phì nhiêu, thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Câu 4. Vì sao nền văn minh Ai Cập ra đời trên lưu vực sông Nin?

A. Đã hình thành nên “Vùng đất đỏ”.

B. Nơi đây có nhiều làng mạc.

C. Có vị trí thuận lợi về giao thông.

D. Ở đây đất đai màu mở, phì nhiêu.

Câu 5. Do đâu, Ai Cập trở thành nên giao lưu giữa các dòng văn hóa từ châu Á, châu Phi, châu Âu ?

A. Nền văn minh Ai Cập ra đời rất sớm.

B. Buôn bán đường biển rất phát triển.

C. Vị trí tiếp giáp giáp giữa các châu lục.

D. Hai bờ sông Nin có nhiều làng mạc.

Câu 6. Đặc trưng nổi bật nhất của xã hội Ấn Độ thời cổ-trung đại là sự tồn tại

A. gia đình mẫu hệ.

B. giàu-nghèo.

C. chế độ đẳng cấp.

D. chế độ tư hữu.

Câu 7. Nổi bật nhất về khí hậu ở đất nước Ấn Độ là

A. có nhiều cơn bão.

B. khô nóng.

C. mát mẻ.

D. mưa nhiều.

Câu 8. Yếu tố nào là cơ sở để người Ấn Độ sáng tạo nên chữ viết San – xcrít

A. Chữ giáp cốt và chữ Hán.

B. Chữ tượng hình và chữ Phê-ni-xi.

C. Chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi.

D. Chữ viết Hy Lạp và chữ số La Mã.

Câu 9. Trong hoạt động chăn nuôi, người Ấn Độ thời cổ đại đã chú trọng về

A. trao đổi, buôn bán với nước ngoài.

B. chăn nuôi các loại gia súc.

C. trao đổi, buôn bán trong nước.

D. chăn nuôi các loại gia cầm.

Câu 10. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ I TCN và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới?

A. Nho giáo.

B. Bà La Môn giáo.

C. Hin-đu giáo.

D. Phật giáo.

Câu 11. Yếu tố cơ bản của nền văn minh Trung Hoa thời cổ-trung đại là ngành

A. thủ công nghiệp.

B. chăn nuôi.

C. nông nghiệp.

D. thương nghiệp.

Câu 12. Từ rất sớm, các thuyết tư tưởng, tôn giáo ra đời ở Trung Hoa với mục đích gì?

A. Hướng con người đến cái thiện, tránh cái ác.

B. Giải thích về thế giới và các biện pháp cai trị đất nước.

C. Giáo dục con người yêu quê hương, đất nước.

D. Giải thích sự ra đời của con người trên thế giới.

Câu 13. Tiêu biểu nhất cho nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung địa là loại hình nào?

A. Truyền thuyết, truyện ngắn.

B. Thơ Đường, tiểu thuyết.

C. Thơ ca, truyện ngụ ngôn.

D. Văn học viết, thần thoại.

c) Vận dụng

Câu 1. Văn hóa có nét khác biệt với văn minh về

A. trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.

B. những tiêu chuẩn riêng để nhận diện.

C. tạo ra đặc tính, bản sắc của xã hội.

D. sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.

Câu 2. Đâu không phải là tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh loài người?

A. Nhà nước.

B. Đô thị.

C. Tôn giáo.

D. Tổ chức xã hội.

Câu 3. So với những nền văn minh ở phương Tây, các nền văn minh ở phương Đông ra đời

A. muộn hơn.

B. sớm hơn.

C. cùng thời gian.

D. cùng khu vực địa lí.

Câu 4. Điểm khác biệt của nền văn minh Ai Cập so với các nền văn minh khác ra đời ở phương Đông về

A. ngành kinh tế chính.

B. vị trí địa lí hình thành.

C. hệ thống chính trị.

D. quá trình mở rộng lãnh thổ.

Câu 5. Điểm giống và nổi bật của nền văn minh Ai Cập với các nền văn minh hình thành ở các khu vực khác ở phương Đông về

A. đất đai thích hợp trồng các loại cây lâu năm.

B. đều hình thành trên lưu vực sông lớn.

C. địa hình nhiều núi và cao nguyên.

D. điều kiện thuận lợi cho buôn bán đường biển.

Câu 6. Đâu là điểm hạn chế của lịch sử Ấn Độ thời cổ-trung đại?

A. Thi hành chính sách bành trướng bên ra bên ngoài.

B. Thường bị tấn công bởi các dân tộc sinh sống ở vùng núi.

C. Chế độ phong kiến kết thúc sớm nhất ở châu Á.

D. Nhiều lần bị các bên ngoài xâm lược và thống trị.

Câu 7. Nhận định nào đúng về ý nghĩa những thành tựu của văn minh Ấn Độ đạt được?

A. Góp phần thúc đẩy chế độ phong kiến ra đời sớm nhất ở phương Đông.

B. Là mối liên hệ về tri thức, khoa học,…giữa phương Đông và phương Tây.

C. Là minh chứng cho sự ảnh hưởng của nền văn minh này đối với châu Âu.

D. Đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.

Câu 8. Đâu là một trong bốn phá minh lớn của người Trung Hoa vào thời cổ-trung địa và thế giới vẫn còn tiếp tục sử dụng đến ngày nay?

A. Phát minh ra la bàn.

B. Chế tạo bê tông.

C. Nêu ra thuyết nguyên tử.

D. Giỏi về giải phẩu người.

Câu 9. Điểm khác biệt của nền văn minh Trung Hoa so với các nền văn minh khác ra đời ở phương Đông về

A. ngành kinh tế chính.

B. dân cư sáng tạo nên.

C. hệ thống chính trị.

D. quá trình mở rộng lãnh thổ.

Câu 10. Đâu không phải là thành tựu về toán học của người Trung Hoa thời cổ-trung đại đạt được?

A. Phát minh ra bàn tính.

B. Sử dụng hệ số đếm thập phân.

C. Tính được số pi tới 7 chữ số.

D. Đã sử dụng phép tính cộng và trừ.

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI

 (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1: Nói đến nền văn minh cổ đại phương Tây là nói đến nền văn minh của

A. Trung Quốc.

B. Hy Lạp- La Mã.

C. Ấn Độ.

D. Ai Cập.

Câu 2: Cư dân đầu tiên xây dựng nền văn minh cổ Hy Lạp là người

A. Mi-nô-an.

B. I-ta-li-ốt.

C. A-kê –an.

D. Ê-tơ-ru-Xcơ.

Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại Hy Lạp – La Mã là

A. chủ nô và thợ thủ công.

B. nông dân và thợ thủ công.

C. chủ nô và nô lệ.

D. nông dân và thương nhân.

Câu 4: Ngành kinh tế chủ đạo của người Hy lạp – La Mã cổ đại là

A. nông nghiệp, thủ công nghiệp.

B. nông nghiệp, thương nghiệp.

C. lâm nghiệp, ngư nghiệp.

D. thủ công nghiệp, thương nghiệp.

Câu 5: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ

A. Ấn Độ.      

B. Lưỡng Hà.

C. Trung Quốc.      

D. Hy Lạp – La Mã.

Câu 6: Văn học phương Tây hình thành trên cơ sở nền văn học cổ đại đồ sộ của

A. Đức.

B. Anh.

C. Hy Lạp – La Mã.

D. Pháp.

Câu 7: Đâu là những thể loại tạo nguồn cảm hứng và phong phú cho nền văn học cổ đại Hy Lạp –La Mã?

A. Thần thoại, thơ, văn xuôi, kịch.

B. Kí sự, thần thoại, truyện cười.

C. Văn học dân gian, truyện ngắn.

D. Tiểu thuyết, thơ ca, kịch.

Câu 8: Trong nghệ thuật, người Hy Lạp – La Mã cổ đại đã đạt được những thành tựu rực rỡ trong  lĩnh vực nào dưới đây?

A. Xây chùa.

B. Kiến trúc.

C. Sân khấu.

D. Dân gian.

Câu 9: Đền Pác –tê-nông, đền thờ thần Dớt, đấu trường Cô-li-dê… là những thành tựu của người Hy Lạp – La Mã cổ đại trên lĩnh vực

A. kiến trúc.

B. điêu khắc.

C. hội họa.

D. xây dựng.

Câu 10: Thành tựu tính lịch 1 năm có 365 ngày và ¼ ngày là thành quả rất lớn của người

A. Hy Lạp.

B. La Mã.

C. Ai Cập.

D. Trung Quốc.

Câu 11: Tôn giáo cổ xưa nhất và được coi là chính thống giáo của người Hy Lạp – La Mã cổ đại là

A. Phật giáo.

B. Nho giáo.

C. Cơ Đốc giáo (Ki tô giáo).

D. Hin-đu giáo.

Câu 12: Năm 776 TCN, tại đền thờ thần Dớt ở Ô-lim-pi-a (Hy Lạp) đã diễn ra sự kiện nào dưới đây?

A. Chính quyền La Mã chính thức công nhận Cơ Đốc giáo.

B. Các cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo bùng nổ.

C. Đại hội thể thao Pa-na-thê-nai-a tại A- ten.

D. Đại hội Ô-lim-píc theo định kì 4 năm 1 lần.

b) Thông hiểu

Câu 1: Nội dung nào phản ánh không đúng những khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải?

A. Nhiều núi và cao nguyên.

B. Đất đai khô rắn, không màu mỡ.

C. Bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh với các thương cảng.

D. Không có nhiều đồng bằng rộng lớn để trồng lúa.

Câu 2: Nền văn hóa cổ đại Hy Lạp và La Mã hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây?

A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.

B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.

C. Hoạt động thương mại rất phát đạt.

D. Thể chế dân chủ tiến bộ.

Câu 3: Người Hi Lạp cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?

A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.

C. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.

Câu 4: Ý không phản ánh đúng nguyên nhân xuất hiện của phong trào Văn hóa Phục hưng là

A. ý thức hệ phong kiến và giáo lí của Giáo hội Cơ Đốc mang nặng những quan điểm lỗi thời.

B. tầng lớp tư sản mới ra đời có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng.

C. con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới xung quanh.

D. sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVIII đã tạo tiền đề cho phong trào.

Câu 5: Đâu là đặc điểm nổi bật của quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại?

A. Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa hai trường phái chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

B. Hy Lạp – La Mã là quê hương của triết học phương Tây với nhiều nhà triết học nổi tiếng.

C. Là nền tảng cho nhiều thành tựu về tư tưởng, tri thức phương Tây thời cận và hiện đại.

D. Ra đời và phát triển trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo diễn ra mạnh mẽ.

Câu 6: Lê-ô-na đờ Vanh-xi là một nhà danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng nhất trong thời kì văn hóa

A. cổ đai Hy Lap – La Mã.

B. Phục hưng đầu cận đại.

C. phương Tây hiện đại.

D. phương Đông cổ đại.

Câu 7: Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích quan trọng nhất là gì?

A. Khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi Lạp – La Mã cổ đại.

B. Chống lại tư tưởng, văn hóa lạc hậu của Giáo hội Kitô và phong kiến.

C. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học.

D. Xây dựng nền văn hóa mới, phù hợp của giai cấp tư sản.

Câu 8: Phong trào văn hóa Phục hưng được hiểu là

A. khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa phương Đông cổ đại.

B. khôi phục lại tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông.

C. phục hưng lại các giá trị văn hóa của nền văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại.

D. phục hưng giá trị văn hóa Hy Lạp-La Mã cổ và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.

Câu 9: Nội dung nào không phản ánh đúng những nội dung cơ bản của phong trào văn hóa Phục hưng?

A. Lên án, đả kích Giáo hội Cơ Đốc và giai cấp thống trị phong kiến.

B. Đòi quyền tự do cá nhân và đề cao giá trị con người, tinh thần dân tộc.

C. Giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến thối nát.

D. Đề cao nội dung và giáo lí Cơ Đốc giáo và tư tưởng phong kiến.

c) Vận dụng

Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại? 

A. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế giới sau này.

B. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân loại.

C. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa học.

D. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ hồ.

Câu 2: Hai nền văn minh cổ đại phương Đông và văn minh cổ đại phương Tây đều

A. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và có độ chính xác cao.

B. đạt được nhiều thành tựu và để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.

C. thể hiện sự sáng tạo của con người trong lĩnh vực toán học là vốn quý nhất.

D. bắt nguồn từ những lưu vực sông lớn với nghề nông nghiệp là chủ yếu.

Câu 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác dụng đích thực gì đối với châu Âu thời hậu kỳ Trung đại?

A. Cổ vũ và mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển cao hơn sau này.

B. Cổ vũ và mở đường cho văn hóa phương Tây phát triển cao hơn sau này.

C. Cổ vũ và mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.

D. Cổ vũ và mở đường cho văn hóa Đức phát triển cao hơn.

Câu 4: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên giai cấp tư sản chống thế lực phong kiến suy tàn.

B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.

C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.

D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

Câu 5: Nội dung nào lí giải không đúng nguyên nhân khiến Italia trở thành quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng?

A. Italia là quê hương của nền văn minh Rô-ma cổ đại do đó còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa.

B. Sự phát triển về kinh tế ở Italia đã tạo điều kiện vật chất cho những tiến bộ của tri thức và nghệ thuật.

C. Tại một số thành thị của Italia, giai cấp tư sản nắm chính quyền và tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống Giáo hội Cơ Đốc.

D. Italia là nơi giao thoa của các nền văn hóa Đông – Tây, có điều kiện tiếp thu những trào lưu văn hóa mới.

Câu 6: Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là

A. một cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ.

B. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của tầng lớp quý tộc chống lại giai cấp tư sản đang lên.

C. bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây sau gần một ngàn năm chìm đắm trong “đêm trường trung cổ”.

D. cuộc cách mạng văn hóa, có ý nghĩa mở đường cho sự phát triển của văn minh phương Đông ở những thế kỉ sau đó.

Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm khác biệt về cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại so với nền văn minh cổ đại phương Đông?

A. Cư dân của các quốc gia cổ tập trung ven lưu vực các con sông lớn.

B. Cư dân các quốc gia cổ tập trung trên các bán đảo thuộc Nam Âu.

C. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân cổ là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

D. Cư dân cổ xây dựng nên các nhà nước đầu tiên theo thể chế cộng hòa dân chủ chủ nô.

Câu 8: Tạo sao nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại?

A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải.

B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.

C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán.

Câu 9: So với nền văn hóa cổ đại phương Đông thì nền văn hóa cổ đại phương Tây được đánh giá là

A. có nhiều nhà khoa học lớn và có nhiều lĩnh vực được nghiên cứu hơn.

B. tất cả các lĩnh vực văn hóa đều đạt trình độ hoàn hảo và có giá trị cao.

C. hình thành muộn hơn nhưng có tính chính xác và hiểu biết cao hơn.

D. đều hình thành cùng thời gian nhưng văn hóa phương Đông phát triển cao hơn.

CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1. Quốc gia khởi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII là

   A. Anh.                   

   B. Mĩ.                

   C. Đức.                 

   D. Pháp.

Câu 2. Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào?

   A. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc.                   

   B. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt.

   C. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải.

   D. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải.

Câu 3. Đầu thế kỉ XIX, ở Bỉ quá trình công nghiệp hóa diễn ra trong các ngành nào?

   A. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc.                   

   B. Ngành luyện kim, khai mỏ và dệt.

   C. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải.

   D. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải.

Câu 4. Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật và máy móc ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành nào?

   A. Dệt.                   

   B. Ngành luyện kim.

   C. Giao thông vận tải.

   D. Khai thác mỏ.

Câu 5. Thế kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra Châu Âu và khu vực nào sau đây?

  A. Đông Nam Á.                 

B. Đông Bắc Á.             

C. Nam Mỹ.         

D. Bắc Mỹ.

Câu 6. Năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn đã chế tạo thành công

   A. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên.                   

   B. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước.

   C. máy kéo sợi chạy bằng sức mước.

   D. máy bay chạy bằng động cơ xăng.

Câu 7. Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay và thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ?

   A. Phương pháp nấu than cốc.                  

   B. Chế tạo ra hệ thống máy tự động.

   C. Phát minh Động cơ đốt trong.

   D. Phương pháp luyện kim “put-đinh”.

Câu 8. Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVIII – XIX là máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước và

  A. đầu máy xe lửa.        

B.  máy bay, ô tô.         

C. điện thoại.                

 D. tàu thủy, máy bay.

Câu 9. Giêm Oát là người đã phát minh ra

   A. con thoi bay.                  

   B. máy dệt.

   C. máy hơi nước.

   D. đầu máy xe lửa.

Câu 10. Thành tựu khoa học và kĩ thuật quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là

   A. máy hơi nước và điện.                  

   B. động cơ đốt trong và ô tô.

   C. máy hơi nước và điện thoại.

   D. điện và động cơ đốt trong.

Câu 11. Giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là khoảng thời gian diễn ra cuộc cách mạng nào sau đây?

   A. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.                  

   B. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.

   C. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

   D. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Câu 12. “Ông vua xe hơi” nước Mỹ là ai?

   A. Tô-mát Ê-đi-xơn,                  

   B. Hen-ri Pho.

   C. Can Ben.

   D. Hen-ri Bê-sê-mơ.

b) Thông hiểu

Câu 1. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVIII – XIX, phát minh kĩ thuật nào đã tạo ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?

   A. Động cơ đốt trong.                  

   B. Máy kéo sợi Gien-ni.

   C. Máy tính điện tử.

   D. Máy hơi nước.

Câu 2. Trong các thế kỉ XVIII – XIX, nhữngthành tựu đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đưa con người bước sang thời đại 

   A. “văn minh công nghiệp”.                   

   B. “văn minh nông nghiệp”.

   C. “văn minh thông tin”.

   D. “văn minh trí tuệ”.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước ở Anh (1784)?

   A. Lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc.

   B. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng vượt bậc.

   C. Tạo ra động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa.

   D. Biến nước Anh trở thành “công xưởng của thế giới”.

Câu 4. Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra khá muộn ở Pháp?

   A. Do tác động của cách mạng tư sản và những bất ổn về chính trị.                  

   B. Không có nguồn tích lũy tư bản và tình hình chính trị bất ổn.

   C. Do tác động của cách mạng tư sản và thiếu tài nguyên thiên nhiên.

   D. Do tình hình chính trị bất ổn và thiếu tài nguyên thiên nhiên.

Câu 5. Yếu tố nào không phải là điều kiện thuận lợi để các nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ phát triển công nghiệp vào đầu thế kỉ XIX?

   A. Đầu tư tư bản tài chính lớn.                  

   B. Cách mạng tư sản nổ ra sớm.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Hệ thống giao thông phát triển.

Câu 6. Tác dụng của việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim trong cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là

   A. thúc đẩy việc ứng dụng điện vào cuộc sống.                 

   B. dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới.

   C. dẫn đến sự ra đời và phát triển của động cơ học.

   D. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa đất nước.

Câu 7. Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây?

   A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động.                  

   B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị.

   C. Gây ô nhiễn môi trường, bóc lột lao động và xâm chiếm thuộc địa.

   D. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin.

Câu 8. Thời cận đại, phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện ở Anh là phong trào liên quan đến hiện tượng nào sau đây?

   A. Tranh giành ruộng đất giữa các lãnh chúa phong kiến.                  

   B. Nông nô đấu tranh để bảo vệ ruộng đất của chính mình.

   C. Quý tộc phong kiến thôn tính ruộng đất của nhau để lập trang trại.

   D. Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất của nông nô để chăn nuôi cừu.

Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng điều kiện ở nước Anh khi tiến hành cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII?

   A. Tình hình chính trị ổn định từ sau cách mạng tư sản.                  

   B. Nước Anh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

   C. Xuất hiện nhiều các trung tâm công nghiệp ở các thành thị.

   D. Nguồn tích lũy tư bản và lực lượng lao động khá dồi dào.

c) Vận dụng

Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng hệ quả hệ quả tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?

   A. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.                   

   B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới hình thành.

   C. Thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp.

   D. Giải quyết triệt để mâu thuẫn trong xã hội tư bản.

Câu 2. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất.                  

   B. ứng dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.

   C. sử dụng năng lượng điện với sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt.

   D. quy trình, phương thức sản xuất được tối ưu hóa dựa trên nền tảng công nghệ số.

Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?

   A. Ô nhiễm môi trường.                  

   B. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em.

   C. Người lao động có nguy cơ mất việc làm.

   D. Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

Câu 4. Một trong những hệ quả tiêu cực của các cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là

   A. sản xuất nông nghiệp chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh.

   B. hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản là giai cấp tư sản và vô sản.

   C. cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

   D. sự ra đời của nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về kết quả của các cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước tư bản thời kì cận đại?

   A. Hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản là tư sản và vô sản.

   B. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và giao thông vận tải.

   C. Nâng cao năng suất lao động và làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản.

   D. Làm tiền đề dẫn đến sự bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu.

Câu 6. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình

   A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.

   B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.

   C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.

   D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.

Câu 7. Những điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ XVIII là

   A. tư bản, công nhân lao động làm thuê.

   B. tư bản và các thiết bị máy móc hiện đại.

   C. kĩ thuật, đội ngũ công nhân làm thuê đông.

   D. tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật.

Câu 8. Ở thế kỉ XVIII, nhà phát minh vĩ đại nào được tôn vinh là “người nhân lên gấp bội sức mạnh của con người”?

   A. Giêm Oát.                   

   B. Giêm Ha-gri-vơ.

   C. Ác-crai-tơ.

   D. Ét-mơn Các-rai.

Câu 9. Ở thế kỉ XVIII, nhà phát minh nào là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Thiên tài một phần trăm là cảm hứng và chín mươi chín phần trăm là mồ hôi”?

   A. Louis Pasteur.                  

   B. Thomas Edison.

   C. Albert Elnsetein.

   D. James Watt.

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1. Thời hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba còn được gọi là

   A. cách mạng 4.0.

   B. cách mạng kĩ thuật số.

   C. cách mạng kĩ thuật.

   D. cách mạng công nghệ.

Câu 2. Yếu tố nào đã đặt nền tảng cho các phát minh của cách mạng công nghiệp lần thứ ba?

   A. Mạng lưới toàn cầu.

   B. Động cơ đốt trong.

   C. Thuyết tương đối.

   D. Công nghệ in 3D.

Câu 3. Thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba là

   A. Ro bot.

   B. vệ tinh.

   C. tàu chiến.

   D. máy tính.

Câu 4. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là

   A. mạng kết nối Internet không dây.

   B. mạng kết nối Internet có dây.

   C. máy tính điện tử.

   D. vệ tinh nhân tạo.

Câu 5. Công ty đã bán chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thị trường là

   A. Sam sung.

   B. Motorola.

   C. Nokia.

   D. Oppo.

Câu 6. Robot đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là

   A. Xô phia.

   B. Robear.

   C. Paro.

   D. Asimo.

Câu 7. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là

   A. cách mạng kĩ thuật số.

   B. cách mạng công nghiệp nhẹ.

   C. cách mạng kĩ thuật.

   D. cách mạng 4.0.

Câu 8: Cách mạng 4.0 hoàn toàn tập trung vào công nghệ kĩ thuật số và

   A. kết nối vạn vật thông qua Internet.

   B. công cuộc chinh phục vũ trụ.

   C. máy móc tự động hóa.

   D. công nghệ Robot.

Câu 9. Robot trí tuệ nhân tạo đầu tiên của Việt Nam chế tạo phục vụ cho ngành

   A. Kinh tế.

   B. Giáo dục.

   C. Quân sự.

   D. Công nghệ thông tin.

Câu 10. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là

   A. Cloud.

   B. AI.

   C. In 3D.

   D. Big Data.

Câu 11. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm mờ ranh giới giữa vật lý, sinh học và

   A. kĩ thuật số.

   B. hóa học.

   C. internet.

   D. trí tuệ nhân tạo.

Câu 12. Thành tựu trong công cuộc chinh phục vũ trụ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với hai cường quốcMỹ và

   A. Anh.                 

   B. Trung Quốc.

   C. Liên Xô.

   D. Ấn Độ.

b) Thông hiểu

Câu 1. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là quan trọng nhất trong các cuộc cách mạng công nghiệp là vì cuộc cách mạng này đã

   A. thúc đẩy quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

   B. dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới, mở rộng thị trường toàn cầu.

   C. thúc đẩy sự phát triển của mạng lưới điện xoay chiều và phổ biến máy tính kĩ thuật số.

   D. mở ra kỷ nguyên công nghệ thông tin sử dụng máy tính kĩ tuật số và lưu hồ sơ kĩ thuật số.

Câu 2. Thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư không bao gồm

   A. internet.

   B. máy hơi nước.

   C. công nghệ thông tin.

   D. máy tính.

Câu 3. Tự động hóa và công nghệ Robot ra đời có điểm hạn chế là gì?

   A. Nguy cơ người lao động bị mất việc làm.

   B. Gây ra tình trạng ô nhiểm môi trường.

   C. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

   D. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.

Câu 4. Nhữngthành tựu đạt được trong các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đưa loài người bước sang thời đại 

   A. “văn minh công nghiệp”.                   

   B. “văn minh nông nghiệp”.

   C. “văn minh thông tin”.

   D. “văn minh siêu trí tuệ”.

Câu 5. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba?

   A. Trí tuệ nhân tạo (AI).

   B. Mạng Internet không dây.

   C. Máy tính.

   D. Chinh phục vũ trụ.

Câu 6. Chức năng chính của Xôphia – robot đầu tiên được cấp quyền công dân là

   A. làm việc trong dây chuyền sản xuất.

   B. dọn dẹp.

   C. trò chuyện với con người.

   D. chinh phục vũ trụ.

Câu 7. Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã dẫn tới sự ra đời của

   A. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.

   B. Chủ nghĩa phát xít.

   C. Chủ nghĩa quân phiệt.

   D. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.

Câu 8. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành tựu nào đã giúp giải phóng sức lao động con người, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm công nghiệp?

   A. Tự động hóa

   B. Công nghệ Robot

   C. Tự động hóa và Công nghệ Robot

   D. Công nghệ in 3D

Câu 9. Quá trình xây dựng tòa nhà bằng công nghệ in 3D so với cách xây dựng khác sẽ có ưu điểm gì?

   A. Sản phẩm đẹp và bền hơn.

   B. Giá thành cạnh tranh.

   C. Tiết kiệm nhân lực và chi phí.

   D. Chịu nhiệt độ cao hơn.

c) Vận dụng

Câu 1. Sự phát triển của Internet hiện nay làm cho việc tìm kiếm và chia sẽ thông tin vô cùng nhanh chóng và thuận tiện, tuy nhiên nó cũng có hạn chế về

   A. thay đổi thế giới quan của con người.

   B. dễ bị thâm nhập, đánh mất dữ liệu cá nhân.

   C. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.

   D. tính chính xác của thông tin được chia sẻ.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây là không phản ánh đúng về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

   A. Các thành tựu khoa học – công nghệ làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông ngày càng mất lợi thế.

   B. Tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển, khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia có xu hướng mở rộng thêm.

   C. Chỉ tác động đến lĩnh vực khoa học và công nghệ, không ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo và lĩnh vực quản lí nhà nước.

   D.  Làm xuất hiện nhiều hình thức tội phạm mới, sử dụng công nghệ cao để trốn thuế, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác.

Câu 3. Năm 1946, sự ra đời của máy tính ENIAC đã góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho

   A. mạng internet.

   B. máy tính điện tử.

   C. công nghệ in 3D.

   D. công nghệ na – no.

Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng nhất về sản phẩm cừu “Đô-li” trong cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại?

   A. Cừu “Đô-li” là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản, nó không có cha, nhưng lại có 3 mẹ.

   B. Cừu “Đô-li” là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản, nó sinh ra từ cha, không có mẹ.

   C. Cừu “Đô-li” là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản, nó không có mẹ, nhưng lại có 3 cha.

   D. Cừu “Đô-li” là sản phẩm của công nghệ na-no, nó không có mẹ, nhưng lại có 3 cha.

Câu 5. Năm 1957, Liên Xô phóng lên quỹ đạo vệ tinh nhân tạo Xpút-nich 1 đã có ý nghĩa như thế nào đối với nhân loại?

   A. Thúc đẩy sản xuất phát riển vượt bậc, khởi đầu quá trinh công nghiệp hóa.

   B. Là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện.

   C. Là sự kiện mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

   D. Thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác

Câu 6. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành tựu nào được sử dụng trong các lĩnh vực quản lý đô thị, thời trang?

   A. Internet vạn vật.

   B. Trí tuệ nhân tạo

   C. Công nghệ in 3D

   D. Công nghệ na-no

Câu 7. Cách mạng công nghiệp 4.0 có những tác động tích cực đối với nhân loại, tuy nhiên nó cũng có điểm hạn chế về vấn đề

   A. ô nhiễm môi trường.

   B. an ninh mạng.

   C. quyền riêng tư.

   D. an ninh mạng và quyền riêng tư.

Câu 8. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng

    A. có những ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hôn nhân và gia đình Việt Nam.

   B. không có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hôn nhân và gia đình Việt Nam.

   C. có những ảnh hưởng gián tiếp đến quan hệ hôn nhân và gia đình Việt Nam.

   D. không có sự kế thừa thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

Câu 9.  Một trong những khó khăn cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là

   A. chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp.

   B. lao động giản đơn trong các dây chuyền sản xuất có nguy cơ bị thay thế.

   C. số lượng công nhân trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng.

   D. số lượng, chất lượng công nhân trong doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh.

CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CẬN ĐẠI (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

         A. Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

         B. Tất cả các quốc gia đều giáp biển, giàu tài nguyên.

         C. Hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn.

         D. Đồng bằng ven sông với đất đai màu mỡ, phì nhiêu.

Câu 2: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Nam Á thời cổ – trung đại là

         A. nông nghiệp trồng lúa nước.          B. buôn bán bằng đường biển.

         C. khai thác lâm thổ sản.                   D. sản xuất thủ công nghiệp.

Câu 3: Dòng sông lớn nhất Đông Nam Á, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống cư dân nơi đây là sông

         A. Mê Công.         B. Sa-lu-en.          C. I-ra-oa-đi.         D. Chao Phờ-ray-a.

Câu 4: Ở Đông Nam Á, nhóm ngôn ngữ Việt – Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?

         A. Nam Á.            B. Nam Đảo.         C. Hán – Tạng.     D. Thái – Ka-đai.

Câu 5: Cư dân Đông Nam Á cổ đại là kết quả của sự pha trộn giữa hai chủng tộc

         A. Môn-gô-lô-ít da vàng và Ô-xtra-lô-ít da ngăm đen.

         B. Môn-gô-lô-ít da ngăm đen và Ô-xtra-lô-ít da vàng.

         C. Môn-gô-lô-ít da vàng và Nê-grô-it da ngăm đen.

         D. Môn-gô-lô-ít da ngăm đen và Nê-grô-it da vàng.

Câu 6: Tổ chức xã hội đầu tiên, phổ biến nhất Đông Nam Á thời cổ – trung đại là

         A. bầy đàn.           B. thị tộc.             C. làng, bản.         D. quốc gia.

Câu 7: Trên cơ sở nền văn minh bản địa, cư dân Đông Nam Á cổ đại đã sớm tiếp thu ảnh hưởng các nền văn minh nào sau đây?

         A. Ấn Độ, Trung Hoa.                       B. Ấn Độ, phương Tây.  

         C. Trung Hoa, phương Tây.               D. Ấn Độ, Trung Hoa, phương Tây.

Câu 8: Văn hóa Ấn Độ đã được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường

         A. giao thương buôn bán.                   B. truyền bá áp đặt.

         C. xâm lược, thống trị.                      C. giao lưu hữu nghị.

Câu 9: Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, ở Đông Nam Á đã có sự du nhập Phật giáo, Hin-đu giáo là các tôn giáo lớn có nguồn gốc từ

         A. phương Tây.     B. Trung Quốc.     C. Nhật Bản.         D. Ấn Độ.

Câu 10: Quốc gia Đông Nam Á nào chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa nhiều hơn các nước trong khu vực?

         A. Việt Nam.        B. Lào.                 C. Thái Lan.         D. Cam-pu-chia.

Câu 11: Sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường

         A. buôn bán và bành trướng xâm lược của Trung Quốc.

         B. buôn bán và truyền đạo của các tu sĩ người Trung Quốc.

         C. chỉ ảnh hưởng qua con đường giao thương, buôn bán.

         D. xâm lược, thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

Câu 12: Hệ tư tưởng Nho giáo du nhập vào khu vực Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên là có nguồn gốc từ

         A. Ấn Độ.             B. Trung Quốc.     C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

b) Thông hiểu

Câu 13: Đặc trưng khí hậu gió mùa nóng ẩm, kèm theo mưa đã tác động như thế nào đến khu vực Đông Nam Á?

         A. Khí hậu trở nên khô cằn, hình thành một số hoang mạc.       

         B. Thảm thực vật kém xanh tốt, khó có điều kiện phát triển.

         C. Cung cấp đủ nước cho sinh hoạt và sản xuất của con người.

         D. Dân cư thưa vắng, không thể hình thành các đô thị đông đúc.

Câu 14: Giải thích nào sau đây là không đúng khi nhắc đến vị trí “ngã tư đường” của khu vực Đông Nam Á?

         A. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

         B. Nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn trên thế giới.

         C. Nối liền lục địa châu Á – châu Âu với châu Úc.

         D. Tiếp giáp với bốn châu lục: Á, Phi, Âu, Mĩ.

Câu 15: Đông Nam Á với hầu hết các quốc gia đều giáp biển nên có thuận lợi

         A. phát triển giao thông đường biển.           

B. giữ vững an ninh quốc phòng.

         C. đánh bắt, khai thác lâm thủy sản.   

D. đảm bảo nguồn nước tưới tiêu.

Câu 16: Nền văn minh bản địa hình thành ở khu vực Đông Nam Á trước khi tiếp xúc với văn minh Ấn Độ, Trung Hoa đó là

         A. văn minh thung lũng sông Hằng.   

B. văn minh nông nghiệp lúa nước.    

         C. văn minh sông Mê Công.    

D. chưa có nền văn minh nào. 

Câu 17: Hệ thống sông ngòi dày đặc ở phần lục địa Đông Nam Á không đem đến lợi ích nào cho cư dân nơi đây?

         A. Tạo nên những đồng bằng màu mỡ.        

B. Nghề nông trồng lúa nước phát triển.

         C. Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất.   

D. Lũ lụt thường xuyên gây mất mùa.

Câu 18: Sự đa dạng về cư dân, tộc người có tác động như thế nào đến văn minh Đông Nam Á thời kì cổ – trung đại?

         A. Tạo nên các nhóm cư dân với ngữ hệ và ngôn ngữ khác nhau.

         B. Góp phần hình thành nền văn minh bản địa với sắc thái phong phú.

         C. Sự xung đột, mâu thuẫn giữa các nhóm cư dân, tộc người khác nhau.

         D. Nền văn minh bản địa hình thành đồng nhất giữa nhóm cư dân, tộc người.

Câu 19: Làng – cơ sở xã hội đầu tiên của nền văn minh Đông Nam Á không có đặc trưng ban đầu là

         A. đơn vị cư trú của những người đồng tộc. 

B. khép kín, tách biệt, tự cung tự cấp.

         C. cộng đồng có quan hệ gần gũi, đoàn kết. 

D. thiếu tính phòng thủ, dễ bị tấn công.

Câu 20: Đầu Công nguyên, tôn giáo nào sau khi du nhập đã ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống văn hóa, tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á?

         A. Phật giáo.         B. Hinđu giáo.       C. Nho giáo.         D. Công giáo.

Câu 21: Nội dung không phải lí do để văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến Đông Nam Á là

         A. vị trí địa lí liền kề với Đông Nam Á.       

B. sự xâm lược, thống trị của Trung Quốc.

         C. quá trình di dân của người Trung Quốc.  

D. hoạt động truyền giáo của tu sĩ Công giáo.

c) Vận dụng

Câu 22: Trên cơ sở điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, về kinh tế Đông Nam Á ngày nay đạt được thành tựu nào sau đây?

         A. Hoạt động khai thác biển phát triển mạnh mẽ nhất và mang lại nhiều nguồn lợi lớn.

         B. Trở thành khu vực xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, điển hình là Thái Lan, Việt Nam.

         C. Thương nghiệp biển trở thành hoạt động kinh tế chính của hầu hết các nước.

         D. Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế phát triển cao, năng động nhất châu Á.

Câu 23: Điểm khác biệt về địa bàn phân bố của nhóm cư dân theo ngữ hệ Nam Á so với cư dân theo ngữ hệ Nam Đảo là

         A. chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa.    

B. chủ yếu ở Đông Nam Á hải đảo.

         C. phân bố ở các thành phố lớn.        

D. phân bố ở các vùng núi, cao nguyên.

Câu 24: Nền văn minh Đông Nam Á xa xưa và ngày nay ít chịu ảnh hưởng lĩnh vực nào sau đây từ văn minh Ấn Độ?

         A. Giáo dục.         B. Tôn giáo.          C. Chính trị.         D. Nghệ thuật.

Câu 25: Nền văn minh Đông Nam Á ngày nay ít chịu ảnh hưởng lĩnh vực nào sau đây từ văn minh Trung Hoa?

         A. Ẩm thực.          B. Tôn giáo.          C. Văn hóa.          D. Nghệ thuật.

Câu 26: Sự ảnh hưởng ban đầu của Nho giáo đến Việt Nam thời phong kiến được thể hiện như thế nào?

         A. Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử.

         B. Thường xuyên mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

         C. Giáo lí Nho giáo được nhân dân học tập rộng rãi.

         D. Tư tưởng trung quân – ái quốc luôn được đề cao.

Câu 27: Hình ảnh bó lúa vàng được đặt ở vị trí trung tâm lá cờ ASEAN không thể hiện ý nghĩa nào sau đây?

         A. Nền kinh tế chủ yếu của các nước là nông nghiệp.

         B. Thể hiện sự gắn kết giữa các nước trong khu vực.

         C. Số lượng thành viên của ASEAN là 10 nước.

         D. Tượng trưng cho sự hòa bình, ổn định, thuần khiết.

Câu 28: Nền văn minh Đông Nam Á ngày nay được đánh giá là “thống nhất trong đa dạng” là vì có nhiều yếu tố chung trên nền tảng sự đa dạng của

         A. nền văn hóa bản địa và các yếu tố mới từ phương Đông, phương Tây.

         B. sự tiếp thu có chọn lọc những yếu tố mới từ văn minh Ấn Độ, Trung Hoa.

         C. văn hóa bản địa truyền thống hòa cùng bản sắc riêng của mỗi quốc gia dân tộc.

         D. sự tiếp thu có chọn lọc những yếu tố mới từ văn minh phương Đông và phương Tây.

Câu 29: Sự hình thành nền văn minh Đông Nam Á là trên cơ sở tự nhiên, xã hội riêng biệt và

         A. nhu cầu liên kết cộng đồng, sự ảnh hưởng yếu tố tích cực bên ngoài.

         B. nhu cầu phát triển, sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa.        

         C. sự ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa và phương Tây.

         D. sự tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa tích cực từ bên ngoài.

Câu 30: Điểm chung của văn minh Đông Nam Á trong quá trình tiếp thu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ, Trung Hoa là đều có tiếp nhận qua con đường

         A. biên giới.          B. buôn bán.         C. xâm lược.         D. thống trị.

HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á (THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI) (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ – trung đại?

         A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

         C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).    

D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

         A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.

         C. phát triển rực rỡ.                          D. tiếp tục phát triển.

Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn

         A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.    B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.

         C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.            D. thế kỉ XIX đến nay.

Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm

         A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.         B. tín ngưỡng phồn thực.

         C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.

Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là

         A. Phật giáo.         B. Hin-đu giáo.     C. Hồi giáo.          D. Công giáo.

Câu 6:Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ

         A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ.             C. Trung Quốc.     D. Địa Trung Hải.

Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng

         A. chữ viết cổ của Ấn Độ.                 B. chữ Chăm cổ.

         C. chữ Khơ-me cổ.                           C. chữ Nôm.

Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là

         A. truyện ngắn.     B. kí sự.               C. tản văn.            D. thần thoại.

Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

         A. dân gian.          B. viết.                 C. chữ Hán.          D. chữ Phạn.

Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ

         A. Trung Quốc.     B. phương Tây.     C. Ấn Độ.             D. Ả Rập.   

Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc

         A. Ấn Độ.             B. Trung Hoa.       C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

Câu 12: Quần thể chùa tháp Pa-gan là một trung tâm kiến trúc kì vĩ nằm ở quốc gia Đông Nam Á nào?

         A. Cam-pu-chia.    B. Mi-an-ma.        C. Ma-lai-xi-a.      D. Thái Lan.

b) Thông hiểu

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về

         A. chữ viết.           B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?

         A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.     

B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.

         C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.

D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.

Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?

         A. Thiên Chúa giáo.                          B. Bà-la-môn giáo.

C. Phật giáo.                                    C. Hin-đu giáo.    

Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc

         A. dân gian.          B. tôn giáo.           C. cung đình.        D. tâm linh.

Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?

         A. tượng thần.                                  B. tượng Phật.      

C. phù điêu.                                     D. chạm nổi hình rồng.

Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ

         A. chữ La-tinh.      B. chữ Phạn.         C. chữ Hán.          D. chữ A-rập.

Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?

         A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

         C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).    

D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học

         A. phương Tây và Nhật Bản.              B. Ả Rập và phương Tây.

         C. Nhật Bản và Ả Rập.                      D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.

Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là

         A. chữ Chăm cổ.                              B. chữ Nôm.        

C. Chữ Khơ-me cổ.                          D. chữ Mã Lai cổ.

c) Vận dụng

Câu 22: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn chung các tôn giáo ở đây

         A. cùng tồn tại và phát triển hòa hợp. 

B. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.

         C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.    

D. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.

Câu 23: Văn học Việt Nam thời phong kiến chịu ảnh cả về hình thức và nội dung từ văn học

         A. Ấn Độ.             B. Nhật Bản.         C. Trung Quốc.     D. phương Tây.

Câu 24: Thành tựu nổi bật của nền văn minh Đông Nam Á giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII đó là

         A. sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo.      

B. sự du nhập của văn hóa phương Tây.

         C. sự ra đời và bước đầu phát triển của nhà nước.  

D. văn học đạt nhiều thành tựu to lớn.

Câu 25: Tác phẩm văn học viết nào của Việt Nam thời phong kiến còn được lưu giữ đến ngày nay?

         A. Kim Vân Kiều.                            B. Đẻ đất, đẻ nước.        

C. Ra-ma-ya-na.                               D. Truyện Kiều.

Câu 26: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là

         A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp.

         B. cầu sinh sôi nảy nở, mưa thuận gió hòa.

         C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông.

         D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét.

Câu 27: Ngày nay ở Đông Nam Á, quốc gia nào được xem là quốc gia Hồi giáo lớn nhất?

         A. Ma-lai-xi-a.      B. In-đô-nê-xi-a.    C. Phi-lip-pin.       D. Mi-an-ma.

Câu 28:                                            “Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

         Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào?

         A. Phật giáo.                                    B. Tín ngưỡng thờ thần. 

         C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.          D. Hin-đu giáo.

Câu 29: Ngày nay, chuyến hải trình “Tàu Thanh niên Đông Nam Á- Nhật Bản” là một hoạt động thường niên được tổ chức nhằm

         A. giúp các bạn trẻ tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm về lịch sử, văn hóa Đông Nam Á.

         B. thu hút thanh niên Đông Nam Á tìm hiểu, khám phá về lịch sử, văn hóa nhân loại.

         C. giúp thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản trải nghiệm chuyến hành trình trên biển.

         D. hỗ trợ thanh niên chia sẻ những giá trị trường tồn của văn hóa Nhật Bản đến thế giới.

Câu 30: Ý nào sau đây là nguy cơ của nền văn minh Đông Nam Á trước xu thế toàn cầu hóa của nhân loại hiện nay?

         A. Phát triển ngày càng đa dạng, phong phú hơn.

         B. Tiếp nhận thêm nhiều yếu tố văn hóa mới tích cực.

         C. Đánh mất dần bản sắc văn hóa của các dân tộc.

         D. Học hỏi được những tiến bộ kĩ thuật bên ngoài.

CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh

A. Sông Hồng.

B. Phù Nam.

C. Sa Huỳnh.

D. Trống đồng.

Câu 2: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?

A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.

B. Khu vực Trung bộ ngày nay.

C. Khu vực Nam bộ ngày nay.

D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Câu 3: Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. săn bắn, hái lượm.

B. nông nghiệp lúa nước.  

C. thương nghiệp.         

D. thủ công nghiệp.

Câu 4: Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được tổ chức theo 3 cấp từ trên xuống đứng đầu lần lượt là

A. Vua –Quan văn, quan võ – Lạc dân.

B. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng.

C. Vua – Qúy tộc, vương hầu – Bồ chính.

D. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ chính.

Câu 5:  Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

A. Trống đồng Đông Sơn.          

B. Tiền đồng Óc Eo.

C. Phù điêu Khương Mỹ.

D. Tượng phật Đồng Dương.

Câu 6: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?

A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.          

B. Trung và Nam Trung bộ.

C. Khu vực Nam bộ.

D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước.

Câu 7: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên nền văn hóa

A. văn hóa Đồng Nai.

B. văn hóa Đông Sơn.

C. văn hóa Sa Huỳnh.

D. văn hóa Óc Eo.

Câu 8: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là

A. Phát triển thương nghiệp.

B. Nông nghiệp lúa nước.

C. Săn bắn, hái lượm.

D. Trồng trọt, chăn nuôi.

Câu 9: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa có nền văn hóa bản địa nào sau đây?

A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.

B. Tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.

C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.

D. Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.

Câu 10: Nền văn minh Phù Nam được phát triển dựa trên nền văn hóa

A. Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sa Huỳnh.

C. Đông Sơn.

D. Óc Eo.

Câu 11: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Phù Nam là

    A. nông nghiệp.

    B. buôn bán.

    C. thủ công nghiệp.

    D. chăn nuôi, trồng trọt.

Câu 12: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam ngày nay?

A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.

B. Khu vực Nam bộ.

C. Đồng bằng Sông Hồng.

D. Trung bộ và Nam bộ.

b) Thông hiểu

Câu 13: Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là

A. hình thành bên lưu vực của các con sông lớn.

B. có sự giao thoa giữa văn hóa bản địa và bên ngoài.

C. chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.

D. lấy phát triển thương nghiệp làm kinh tế chính.

Câu 14: Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của nền văn minh Chămpa?

A. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.

B. Có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.

C. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ.

D. Kết hợp giữa văn hóa Đại Việt với văn hóa Phù Nam.

Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.

B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.

C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.

D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.

Câu 16: Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở

A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

B. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.

C. hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.

D. tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc?

A. Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp lúa nước.

B. Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng ông bà tổ tiên.

C. Tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen.

D. Âm nhạc phát triển cả về nhạc cụ lẫn loại hình biểu diễn.

Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Chăm-pa?

A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.

B. Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ.

C. Có đời sống vật chất và tinh thần phong phú.

D. Có nền kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển.

Câu 19: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ quốc gia Phù Nam có thương nghiệp phát triển?

A. Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển thương nghiệp.

B. Là quốc gia cổ phát triển hùng mạnh ở Đông Nam Á.

C. Chi phối nền thương mại hàng hải ở khu vực Đông Nam Á.

D. Sự phát triển của nông nghiệp và sản phẩm phụ nông nghiệp.

Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa?

    A. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.

    B. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh.

    C. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa.

    D. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa.

Câu 21: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của vương quốc Phù Nam?

A. Là quốc gia phát triển trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.

B. Là quốc gia có kinh tế thương nghiệp phát triển.

C. Có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á.

D. Là quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam.

c) Vận dụng

Câu 22: Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là

A. xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

B. xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương phân quyền.

C. đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc cho vua có các Lạc Hầu, Lạc tướng.

D. bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai nên không thể hiện được chủ quyền.

Câu 23: Nhận xét nào dưới đây là đúng về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?

A. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.

B. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.

C. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài.

D. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.

Câu 24: Điểm giống nhau trong tổ chức xã hội của các quốc gia cổ trên trên lãnh thổ Việt Nam là?

A. Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường.

B. Chia làm hai giai cấp thống trị và bị trị.

C. Đứng đầu nhà nước là vua có mọi quyền hành.

D. Gồm quý tộc, quan lại và bình dân.

Câu 25: Nhận xét nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?

    A. Xây dựng bộ máy chuyên chế ở trình độ cao.

    B. Bộ máy nhà nước đảm bảo tính dân chủ.

    C. Bộ máy nhà nước sơ khai chưa thể hiện chủ quyền.

    D. Tổ chức đơn giản, sơ khai nhưng thể hiện được chủ quyền.

Câu 26: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam là

A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính.

B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp.

C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á.

D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.

Câu 27: Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?

    A. Tạo nên sự tách biệt, đối lập trong truyền thống văn hóa Việt.

    B. Tạo cơ sở cho sự ra đời của một nền văn hóa mới.

    C. Tạo nên sự đa dạng, đặc trưng của truyền thống văn hóa Việt.

    D. Tạo điều kiện để giao lưu hòa tan với các nền văn hóa khu vực.

Câu 28: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về vai trò của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc đối với tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam?

    A. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

    B. Phác họa và định hình bản sắc dân tộc, tránh nguy cơ bị đồng hóa.

    C. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh nhất khu vực.

    D. Đặt nền tảng cho sự phát triển của các nền văn minh sau này.

Câu 29: Điểm giống nhau về cơ sở hình thành của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam là

A. đều chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.

B. đều hình thành ở những vùng đất đai khô cằn.

C. đều chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.

D. xuất phát từ nhu cầu bảo vệ cuộc sống cộng đồng.

Câu 30: Nhận xét nào dưới là đúng về vai trò của nền văn minh Chăm-pa đối với tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam?

    A. Là một bộ phận hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam.

B. Tạo nên sự tách biệt trong lịch sử văn hóa dân tộc.

C. Cung cấp nguồn sử liệu quý giá cho lịch sử thế giới.

D. Là cội nguồn của nền văn minh tiếp theo của dân tộc.

VĂN MINH ĐẠI VIỆT (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành?

         A. Hình luật.

         B. Hình thư.

         C. Quốc triều hình luật.

         D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 2: Triều đại nào mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tộc ta?

         A. Triều Tiền Lý.

         B. Triều Ngô.

         C. Triều Lê.

         D. Triều Nguyễn.

Câu 3: Các nhà nước phong kiến Việt Nam được xây dựng theo thể chế

         A. Quân chủ lập hiến.

         B. Chiếm hữu nô lệ.

         C. Dân chủ chủ nô.

         D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 4: Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại nào?

         A. Thời Lý.

         B. Thời Trần.

         C. Thời Lê sơ.

         D. Thời Hồ.

Câu 5: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây?

         A. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp.

         B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc.

         C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.

         D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp.

Câu 6: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là

         A. Cục bách tác.

         B. Quốc sử quán.

         C. Quốc tử giám.

         D. Hàn lâm viện.

Câu 7: Trung tâm chính trị – văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là

         A. Phố Hiến.

         B. Thanh Hà.

         C. Thăng Long.

         D. Hội An.

Câu 8: Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương gì?

         A. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.

         B. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).

         C. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.

         D. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới.

Câu 9: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?

         A. Phật giáo – Đạo giáo – Nho giáo.

         B. Phật giáo – Nho giáo – Thiên Chúa giáo.

         C. Phật giáo – Đạo giáo – Tín ngưỡng dân gian.

         D. Nho giáo – Phật giáo – Ấn Độ giáo.

Câu 10: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến gồm

         A. văn học nhà nước và văn học dân gian.

         B. văn học viết và văn học truyền miệng.

         C. văn học nhà nước và văn học tự do.

         D. văn học dân gian và văn học viết.

Câu 11: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống dưới triều đại phong kiến nào của nước ta?

A. Nhà Lý.

B. Nhà Trần.

C. Lê sơ.

D. Tây Sơn.

Câu 12: Việc cho dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các triều đại phong kiến Việt Nam?

A. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.

B. Ghi danh những anh hùng có công với nước.

C. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.

D. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.

b) Thông hiểu

Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt?

         A. Có cội nguồn từ các nền văn minh cổ xưa trên đất nước Việt Nam.

         B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài.

         C. Nho giáo là tư tưởng chính thống trong suốt các triều đại phong kiến.

         D. Trải qua quá trình đấu tranh, củng cố độc lập dân tộc của quân và dân ta.

Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của nhà nước phong kiến Đại Việt trong khuyến khích nông nghiệp phát triển?

         A. Tách thủ công nghiệp thành một ngành độc lập.

         B. Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.

         C. Tổ chức nghi lễ cày ruộng tịch điền khuyến khích sản xuất.

         D. Nhà nước quan tâm trị thủy, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của “Quan xưởng” trong thủ công nghiệp nhà nước?

         A. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán trong và ngoài nước.

         B. Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác, buôn bán.

         C. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của triều đình phong kiến.

         D. Tạo ra các hình mẫu hỗ trợ thủ công nghiệp cả nước phát triển.

Câu 17: Đặc điểm của văn học Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX là

A. Văn học chữ Hán phát triển hơn văn học chữ Nôm.

B. Văn học chữ Nôm phát triển lấn át văn học chữ Hán.

C. Văn học chữ Hán và chữ Nôm suy tàn.

D. Phát triển văn học viết bằng chữ Quốc Ngữ.

Câu 18: Dưới triều đại phong kiến nhà Lê ( thể kỉ XV), nhà nước cho dựng Bia ghi danh tiến sĩ không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Khuyến khích nhân tài.

B. Vinh danh hiền tài.

C. Đề cao vai trò của nhà vua.

D. Răn đe hiền tài.

Câu 19: Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần.

B. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt.

C. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt.

D. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.

Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu của nông nghiệp Việt Nam thời phong kiến?

A. Cải thiện kỹ thuật thâm canh lúa nước.

B. Mở rộng diện tích canh tác bằng nhiều biện pháp.

C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.

D. Sản phẩm nông nghiệp nâng lên hàng đầu khu vực.

Câu 21: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Viêt là

A. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.

B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

C. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.

D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.

c) Vận dụng

Câu 22: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đinh-Tiền lê?

         A. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

         B. Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, chặt chẽ, tính chuyên chế cao.

         C. Đặt cơ sở cho sự hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

         D. Tổ chức còn đơn giản nhưng đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.

Câu 23: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các làng nghề thủ công truyền thống ở Đại Việt?

         A. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.

         B. Sản xuất được chuyên môn hóa, sản phẩm có chất lượng cao hơn.

         C. Sản phẩm mang nét độc đáo, gây dựng thành thương hiệu nổi tiếng.

         D. Góp phần quan trọng thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt?

A. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp.

B. Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

C. Chỉ đề cao vị thế của Nho giáo nhằm giữ vững kỷ cương, ổn định xã hội.

D. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển.

Câu 26: Cải cách hành chính của vua Minh Mạng (1831 – 1832) và vua Lê Thánh Tông (vào những năm 60 của thế kỷ XV) có điểm chung là

A. đều chia nước ta thành nhiều tỉnh để thuận lợi trong việc quản lý.

B. nhằm củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.

C. không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ.

D. bãi bỏ cấp trung gian, không lập Tể tướng và không lấy đỗ Trạng nguyên.

Câu 27: Trong tiến trình phát triển của lịch sử của dân tộc Việt Nam, nền văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo, bền bỉ của nhân dân.

B. Chứng minh sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.

C. Góp phần to lớn tạo nên sức mạnh dân tộc chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập.

D. Là nền tảng để dân tộc Việt Nam sánh ngang với các cường quốc trên thế giới.

Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

A. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc.

B. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ.

C. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ.

D. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến Đại Việt được đều mang tính dân chủ.

Câu 29: Việc đề cao Nho giáo của các nhà nước phong kiến Đại Việt đã không dẫn đến hệ quả nào dưới đây?

A. Giữ ổn định trật tự kỷ cương của nhà nước phong kiến.

B. Tạo ra sự bảo thủ, chậm cải cách trước những biến đổi xã hội.

C. Nguy cơ tụt hậu, đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây.

D. Tạo điều kiện giao lưu giữa các tôn giáo làm đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 30: Nhận xét nào sau đâylà đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

A. Văn minh Đại Việt không có nguồn gốc bản địa mà du nhập từ bên ngoài vào.

B. là nền văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã.

C. Là nền văn minh phát triển rực rỡ nhất khu vực Đông Nam Á.

D. Trong kỷ nguyên Đại Việt, mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa đều phát triển.

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (SỐ CÂU 30)

a) Nhận biết

Câu 1. Các dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm?
A. Hai nhóm.

B. Ba nhóm.

C. Bốn nhóm.

D. Năm nhóm.

Câu 2. Căn cứ vào tiêu chí phân chia nhóm các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Kinh thuộc nhóm

  1. dân tộc đa số.

B. dân tộc thiểu số.

C. dân tộc vùng thấp.

D. dân tộc vùng đồng bằng.

Câu 3. Căn cứ vào tiêu chí nào dưới đây để phân chia nhóm các dân tộc ở Việt Nam?

  1. Dân số của các dân tộc trên phạm vi lãnh thổ.
  2. Thời gian xuất hiện của dân tộc đầu tiên.

         C. Thành tích đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

         D. Không gian địa lí trên phạm vi lãnh thổ.

Câu 4. Theo đặc điểm để xếp các dân tộc vào cùng một ngữ hệ ở Việt Nam, dân tộc Kinh thuộc ngữ hệ nào dưới đây?

         A. Ngữ hệ Nam Á.

         B. Ngữ hệ Bắc Á.

         C. Ngữ hệ Đông Á.

         D. Ngữ hệ Tây Á.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính trong nông nghiệp của dân tộc Kinh ở Việt Nam là 
A. trồng lúa nước.

         B. trồng cây lúa mì.

         C. trồng cây lúa mạch.

         D. trồng cây lúa nương.

Câu 6. Đâu không phải là Ngữ hệ hiện nay 54 dân tộc Việt Nam sử dụng?

         A. Ngữ hệ Indo-Arya.

         B. Ngữ hệ Nam Đảo.

C. Ngữ hệ Nam Á.

         D. Ngữ hệ Hán-Tạng.

Câu 7. Người Khơ-me và người Chăm cũng canh tác lúa nước ở đâu?

         A. Đồng bằng sông Cửu Long.

         B. Đồng bằng sông Hồng.

         C. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

         D. Các sườn núi ở Tây Nguyên.

Câu 8. Canh tác lúa nước là hoạt động kính tế chính của tộc ở Việt Nam?

         A. Kinh.

         B. Thái.

         C. Chăm.

         D. Mường.

Câu 9. Những nghề thủ công ra đời sớm, phát triển mạnh ở hầu hết các dân tộc ở nước ta là

         A. nghề dệt và nghề đan.

         B. nghề rèn, đúc và nghề mộc.

         C. nghề gốm và nghề rèn đúc.

         D. nghề gốm và làm đồ trang sức.

Câu 10. Lễ hội liên quan đến chùa chiềng là phổ biến của tộc người thiểu số nào ở nước ta?

A. Người Khơ-me.

         B. Người Kinh.

         C. Người Chăm.

         D. Người Mường.

Câu 11. Lễ hội của tộc người thiểu số ở nước ta chủ yếu được tổ chức với quy mô

A. từng làng/bảng và tộc người.

         B. nhiều làng/bảng hay cả khu vực.

         C. tập trung ở các đô thị lớn.

         D. theo từng dòng họ ruột thịt.

Câu 12. Tín ngưỡng tôn giáo sau đây được người Việt tiếp thu từ bên ngoài?

A. Thờ Phật.

B. Thờ anh hùng dân tộc.

C. Thờ ông Thành hoàng.

D. Thờ cúng tổ tiên.

b) Thông hiểu

Câu 13. Về phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh khác hầu hết các dân tộc thiểu số là liên quan

         A. chu kì thời gian/ thời tiết.

         B. chu kì vòng đời.

         C. chu kì canh tác.

         D. chu kì Mặt Trăng.

Câu 14. “Dân tộc đa số” trong tiêu chí phân chia nhóm các dân tộc Việt Nam phải

         A. chiếm trên 50% tổng dân số cả nước.

         B. chiếm trên 60% tổng dân số cả nước.

         C. chiếm trên 30% tổng dân số cả nước.

         D. chiếm trên 40% tổng dân số cả nước.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây không đúng đặc điểm để xếp các dân tộc vào nhóm cùng một Ngữ hệ ở Việt Nam?

         A. giống nhau về nhóm dân tộc.

         B. giống nhau về hệ thống từ vựng cơ bản.

         C. giống nhau về thanh điệu và ngữ âm.

         D. giống nhau về ngữ pháp.

Câu 16. Yếu tố nào không phải là đặc điểm trong hoạt động sản xuất chủ yếu của tộc người Kinh?

         A. Trồng lúa trên  ruộng bật thang.

         B. Phát triển nuôi trồng thủy – hải sản.

         C. Thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt.

         D. Trồng lúa và cây  lương thực khác.

Câu 17. Nội dung nào là đặc điểm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của tộc người thiểu số ở nước ta?

         A. Lúa nước được trồng ở ruộng bật thang.

         B. Phát triển nuôi trồng thủy – hải sản.

         C. Phải thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt.

         D. Phải thường xuyên thau chua rửa mặn.

Câu 18. Vì sao hoạt động kinh tế chính của người Kinh ngày xưa là sản xuất nông nghiệp trồng cây lúa nước?

         A. Do cư trú chủ yếu ở vùng đồng bằng.

         B. Do cư trú ở các sườn núi và đồi cao.

         C. Do cú trú chủ yếu ở các thung lũng.

         D. Do chỉ có cây lúa nước là cây lương thực.

Câu 19. Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống nhau?

         A. Đều phát triển nông nghiệp với đặc trưng là trồng lúa…

         B. Chủ yếu là trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả…

         C. Phát triển đánh bắt thủy – hải sản. Ít chú trọng nuôi thủy hải sản…

         D. Chủ yếu là trồng lúa nước, bên cạnh đó trồng cả sắn, ngô, củ quả…

Câu 20. Nét tương đồng trong bữa ăn của các cộng đồng dân tộc Việt Nam trước đây là

         A cơm tẻ, rau, cá.

         B. cơm nếp, rau, cá.

C. bánh mì, khoai tây.

D. cơm thập cẩm.

Câu 21. Tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt  là

A. thờ cúng tổ tiên.

B. thờ Thần linh.

C. thờ phồn thực.

D. thờ cúng Phật.

c) Vận dụng

Câu 22. Vì sao các dân tộc thiểu số ở nước ta trước đây chủ yếu đi lại, vận chuyển là đi bộ và vận chuyển đồ bằng gùi?

         A. Do sống chủ yếu ở miền núi dốc, hẹp.

         B. Do sống chủ yếu ở vùng đồng bằng nhiều sông, kênh.

         C. Do nhu cầu vận chuyển đồ đạt ngày càng nhiều.

         D. Do lúc bấy giờ phương tiện xe và thuyền chưa xuất hiện.

Câu 23. Sản phẩm của nhiều ngành nghề rất đa dạng và tinh xảo, không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước mà còn được xuất khẩu. Đây là nhận xét về hoạt động kinh tế nào của cộng đồng dân tộc Việt Nam?

         A. Thủ công nghiệp.

         B. Nông nghiệp.

         C. Thương nghiệp.

         D. Lâm – Ngư nghiệp.

Câu 24. Nhận định nào sau đây  không đúng về vai trò của các nghề thủ công trong đời sống, xã hội của cộng đồng dân tộc Việt Nam?

         A. Nghề thủ công trở thành hoạt động kinh tế chính của người Kinh.

B. Nghề thủ công góp phần nâng cao đời sống kinh tế của người dân địa phương.

C. Nghề thủ công trở thành một bộ phận tích cực của nền sản xuất hàng hóa ở địa phương.

D. Nghề thủ công thể hiện lối sống, phong tục của từng cộng đồng.

Câu 25. Nội dung nào phản ánh không đúng về những thay đổi trong bữa ăn ngày nay của người Kinh?

         A. Chuyển từ ăn gạo nếp sang gạo tẻ.

         B. Bữa ăn đa dạng hơn rất nhiều.

         C. Sáng tạo ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng.

D. Cách chế biến và thưởng thức mạng đậm vùng miền.

Câu 26. Hoạt động tín ngưỡng nào trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa và là sợi dây kết dính các thành viên trong gia đình, dòng họ?

A. Thờ cúng tổ tiên

B. Thờ anh hùng dân tộc

C. Thờ ông Thần Tài – Thổ Địa

D. Thờ Phật, thờ Thánh

Câu 27. Nhận xét nào dưới đây là đúng về vị trí của ngành nông nghiệp trồng lúa nước ở nước ta hiện nay?

         A. Không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.

         B. Là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, chiếm hơn 25% thị phần toàn cầu.

         C. Là nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á.

         D. Là mặt hàng nông-lâm-thủy sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.

Câu 28. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đếnlễ hội của cộng đồng dân tộc Việt Nam?

         A. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống thời vụ.

         B. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng.

         C. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người.

         D. Lễ hội bao gồm cả phần lễ (nghi lễ, nghi thức…) và phần hội (trò chơi dân gian…).

KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

                                               ( Gồm 30 câu)

a) Nhận biết

Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?

A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.

B. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

C. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng vùng miền.

D. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.

Câu 2: Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam mới ra đời có tên gọi là gì?

A. Hội phản đế nhân dân.

B. Hội phản đế Việt Nam.

C. Hội phản đế Đồng minh.

D. Hội phản đế Đông Dương.

Câu 3: Nhân tố quan trọng nào sau đây quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam trong lịch sử?

A. Khối Đại đoàn kết dân tộc.

B. Tinh thần đấu tranh anh dũng.

C. Nghệ thuật quân sự độc đáo.

D. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt.

Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?

A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.

B. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

C. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng địa phương.

D. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.

Câu 5: Khối đoàn kết dân tộc Việt Nam đã được hình thành từ khi nào?

A. Từ thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.

B. Từ khi thắng lợi 1000 năm Bắc thuộc.

C. Từ khi giành được nền độc lập tự chủ.

D. Từ khi giặc phương Bắc sang xâm lược.

Câu 7: Một trong những cơ sở hình thành khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam là từ yêu cầu

A. giúp đỡ, chia sẻ nhau trong trong cuộc sống.

B. tập hợp lực lượng đấu tranh chống ngoại xâm.

C. tập hợp chống thú dữ khi cuộc sống còn sơ khai.

D. chế tạo công cụ lao động trong sinh hoạt hàng ngày.

Câu 8: Nhân tố nào sau đây quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc hiện nay?

A. Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.

B. Sự liên kết chặt chẽ của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.

C. Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố và mở rộng.

D. Ý thức xây của toàn dân tham gia đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.

Câu 9: Khối Đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận nào sau đây?

A. Măt trận nhân dân thống nhất Việt Nam.

B. Mặt trận dân chủ thống nhất Việt Nam.

C. Mặt trận dân tộc dân chủ Việt Nam.

D. Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam.

Câu 10: Trong lịch sử dựng nước và giử nước của Việt Nam, khối Đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào?

A. Rất quan trọng.

B. Đặc biệt quan trọng.

C. Tương đối quan trọng

D. Tương đối đặc biệt.

Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?

A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.

B. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

C. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.

D. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng thời kỳ.

Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?

A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.

B. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng dân tộc.

C. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.

D. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

Câu 13: Nguyên tắc nào sau đây là quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển khối Đại đoàn kết dân tộc?

A. Đoàn kết, bình đẳng và tương trợ cùng phát triển.

B. Bình đẳng, hợp tác và giúp đỡ nhau cùng phát triển.

C. Đoàn kết, giúp đỡ nhau để vượt qua mọi khó khăn.

D. Hợp tác,tương trợ và giúp đỡ nhau trong cuộc sống.

b) Thông hiểu

Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tác dụng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam?

A. Phát huy hiệu quả, thực sự đi vào cuộc sống.

B. Làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội.

C. Củng cố giử vững biên giới và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Làm nền tảng trong qua trình hội nhập hiện nay.

Câu 2: Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số để khắc phục vấn đề nào sau đây?

A. Chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc.

B. Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Tình trạng lạc hậu về khoa học kỹ thuật.

D. Cơ sở hạ tầng phát triển không đồng bộ.

Câu 3: Yếu tố nào không phải là cơ sở hình thành khối đòan kết dân tộc Việt Nam?

A. Yêu cầu trị thủy để phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B. Yêu cầu làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.

C. Yêu cầu tập hợp lực lượng chống giạc ngoại xâm.

D. Yêu cầu hợp tác và giúp đỡ nhau trong cuộc sống.

Câu 4: Sức mạnh nào góp phần quyết định giúp dân tộc Việt Nam giành được những thắng lợi lớn trong công cuộc chống ngoại xâm?

A. Nghệ thuật quân sự độc đáo.

B. Khối Đại đoàn kết dân tộc.

C. Tinh thần đấu tranh anh dũng.

D. Truyền thống yêu nước.

Câu 5: Truyền thuyết nào sau đây chứng minh khối Đại đoàn kết dân tộc Việt Nam đã có từ thuở bình minh lịch sử?

A. Con Rồng Cháu Tiên.

B. Bánh Trưng, Bánh Dày.

C. Sự tích Trầu Cau.

D. Sơn Tinh Thủy Tinh.

Câu 6: Ngày nay trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa và giử gìn ỏn định xã hội, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, khối Đại đoàn kết dân tộc có vai trò gì?

A. Củng cố an ninh quốc phòng.

B. Bảo vê chủ quyền quốc gia.

C. Huy động sức mạnh toàn dân tộc.

D. Chống lại các thế lực thù địch.

Câu 7: Nội dung nào sau đây được quán triệt trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nhằm xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc?

A. Bình đẳng, hợp tác và giúp đỡ nhau cùng phát triển.

B. Đoàn kết, giúp đỡ nhau để vượt qua mọi khó khăn.

C. Hợp tác,tương trợ và giúp đỡ nhau trong cuộc sống.

D. Đoàn kết, bình đẳng và tương trợ cùng phát triển.

Câu 8: Nội dung nào phản ánh không đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?

A. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng vùng miền.

B. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng địa phương.

C. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng dân tộc.

D. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng đơn vị.

Câu 9: Tính toàn diên trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay được thể hiện trên các lĩnh vực nào sau đây?

A. Chính trị, quân sự, văn hóa, an sinh xã hôi.

B. Kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.

C. Kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng.

D. Chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng.

Câu 10: Đảng và Nhà nước Việt Nam căn cứ vào đâu để thực hiện chính sách xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số?

A. Đặc điểm chung và đường lối riêng về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.

B. Đặc điểm và đường lối riêng biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.

C. Đường lối chung và đặc điểm riêng về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.

D. Đường lối và đặc điểm hài hòa về trình độ phát triển kinh tế – xã hội.

Câu 11: Lĩnh vực nào sau đây không phải là nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam?

A. Kinh tế.

B. Văn hóa.

C. Xã hội.

D. Ngoại giao.

Câu 12: Yếu nào sau đây là nội dung bao trùm trong chính sách văn hóa dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?

A. Xây dựng nền văn hóa theo từng đặc điểm của vùng miền.

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Xây dựng nền văn hóa trên nên nền tảng dân tộc Kinh.

D. Xây dựng nền văn hóa hài hòa trên nền tảng nhiều dân tộc.

c) Vận dụng

Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc hiện nay?

A. Nghiêm cấm nọi hành vi kỳ thị và chia rẽ các dân tộc.

B. Các dân tộc có quyền dùng chữ viết và tiếng nói riêng.

C. Các dân tôc tộc có quyền gìn giữ bản sắc dân tộc mình.

D. Nghiêm cấm mọi hình thức tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng.

Câu 2: Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ cao hay thấp đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ”. Nhận định này thuộc nguyên tắc nào của chính sách dân tộc?

A. Tương trợ.

B. Bình đẳng.

C. Đoàn kết.

D. Nhất quán.

Câu 3: Hiện nay cơ quan nào giữ vai trò cao nhất tập trung khối Đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam trong mặt trận thống nhất?

A. Mặt Trận Dân Tộc Thống Nhất.

B. Mặt Trận Dân Tộc Dân Chủ.

C. Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam.

D. Mặt Trận Dân Chủ Việt Nam.

Câu 4: Truyện cổ tích nào sau đây kể về nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam?

A. Con Rồng Cháu Tiên.

B. Quả Bầu Mẹ.

C. Lạc Long Quân và Âu Cơ.

D. Sự tích Trầu Cau.

Câu 5: Ngày nay sức mạnh của khối Đại đòan kết dân tộc tiếp tục được phát huy cao độ và trở thành nhân tố nào sau đây?

A. Động lực của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.

B. Nền tảng trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới.

C. Cơ sở để phát triển kinh tế – xã hội và ổn định đất nước.

D. Tiền để của công cuộc đổi mới toàn diện và hội nhập.

Câu 6: Nhận định nào sau đây là quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?

A. Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay.

B. Đại đoàn kết dân tộc là nền tảng của quá trình hội nhập, giao lưu quốc tế hiện nay.

C. Đại đoàn kết dân tộc là cơ sở để đổi mới toàn diện đất nước trong xu thế hiện nay.

D. Đại đoàn kết dân tộc là động lực thúc đẩy tiến tình hội nhập khu vực và thế giới.

HẾT

Các bài viết, tài liệu được chúng tôi sưu tầm và chia sẻ thường không rõ tác giả. Nếu bạn thấy ảnh hưởng quyền lợi, vi phạm bản quyền xin gửi mail tới phuong@dayhoc.page. Xin cám ơn!
Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Previous Article
SỔ TAY HƯỚNG DẪN LÀM CHA MẸ: KHÔNG AI HOÀN HẢO

[PDF] SỔ TAY HƯỚNG DẪN LÀM CHA MẸ: KHÔNG AI HOÀN HẢO

Next Article
[PPT] Giáo án Ngữ Văn 10 Cánh Diều Word và Powerpoint

[PPT] Giáo án Ngữ Văn 10 Cánh Diều Word và Powerpoint

Related Posts