Toán 4 Tính giá trị biểu thức

Lí thuyết: toán 4 tính giá trị biểu thức

> PHÉP CỘNG

  1. a + b = b + a
  2. (a + b) + c = a + (b + c)
  3. o + a = a + o = a
  4. (a – n) + (b + n) = a + b
  5. (a – n) + (b – n) = a + b – n X 2
  6. (a + n) + (b + n) = (a + b) + n X 2
  7. Nếu một số hạng được gấp lên n lần, đồng thời các số hạng còn lại được giữ nguyên thì tổng đó được tăng lên một số đúng bàng (n – 1) lần số hạng được gấp lên đó.
  8. Nếu một số hạng bị giảm đi n lần, đồng thời các số hạng còn lại được giữ nguyên thì tồng đó bị giảm đi một số đúng bằng (1 – 1/n) số hạng bị giảm đi đó.
  9. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là lẻ thì tồng đó là một số lẻ.
  10. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là chẵn thì tống đó là một số chẵn.
  11. Tổng cúa các số chẵn là một số chẵn.
  12. Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
  13. Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.

> PHÉP TRỪ

  1. a – (b + c) = (a – c) – b = (a – b) – c
  2. Nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng (hoặc giảm) n đơn vị thì hiệu của chúng không đổi.
  3. Nếu số bị trừ được gấp lên n lần và giữ nguyên số trừ thì hiệu được tăng thêm một số đúng bằng (n -1) lần số bị trừ. (n > 1).
  4. Nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hiệu bị giảm đi (n – 1) lần số trừ. (n > 1).
  5. Nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu tăng lên n đơn vị.
  6. Nếu số trừ tăng lên n đơn vị, số bị trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơn vị.

> PHÉP NHÂN

  1. a X b = b X a
  2. a X (b X c) = (a X b) X c
  3. ax0 = 0xa = 0
  4. a X 1 = 1 X a = a
  5. a X (b ‘ c) = a X b ‘ a X c
  6. ax(b-c) = axb-axc
  7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đồi.
  8. Trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)
  9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa số được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m X n) lần. Ngược lại nếu trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tích bị giảm đi (m X n) lần. (m và n khác 0)
  10. Trong một tích, nếu một thừa số được tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăng thêm a lần tích các thừa số còn lại.
  11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thi tích đó chẵn.
  12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là 0.
  13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5.

> PHÉP CHIA

  1. a : (b X c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0)
  2. 0 : a = 0 (a > 0)
  3. a : c – b : c = ( a – b): c (c > 0)
  4. a : c + b : c = (a + b): c (c > 0)
  5. Trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thời số chia giữ nguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần.
  6. Trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n lần (n > 0) đồng thời số bị chia giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại.
  7. Trong một phép chia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng gấp (giảm) n lần (n

> 0) thì thương không thay đổi.

  • Trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và số chia cùng được gấp (giảm) n lần (n > 0) thì số dư cũng được gấp (giảm) n lần.

I – Tính giá trị biểu thức

Ghi nhớ:

Các số được noi với nhau hởi dấu các phép tỉnh (cộng, trừ, nhân, chia) làm thành một biêu thức.

Thứ tự thực hiện phép tỉnh trong 1 biêu thức:

  1. Đối vởi biêu thức không có dấu ngoặc.

Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chi có các phép nhân, chia ta thực hiện các phẻp tính theo thứ tự từ trải qua phai.

Neu trong biêu thức cỏ các phẻp tỉnh cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép nhân chia trước rồi thực hiện phép cộng trừ sau.

  • Đối với biêu thức có dấu ngoặc: ta thực hiện các phép tỉnh trong ngoặc trước: ngoặc tròn 0, ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau: 0 rồi đen / / cuối cùng là {}.

Ví dụ : Tính giá trị biểu thức:

  1. 234 + 563 = 797
  2. 234 – 123 + 100 = 111 + 100 = 211
  3. 2×8:4=16:4 = 4
  4. 2 + 3×4-5=2+12-5 = 14-5 = 9
  5. 2 X (3 + 5) – 7 = 2×8-7 = 16-7 = 9

II – Tính nhanh

Dạng 1. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ

a + b = b + a

(a + b) + c = a + (b + c)
a-b-c = a-(b + c)

Vỉ dụ : Tính giá trị biểu thức sau:

A=l+2+3+4+5+6+7+8+9

Giải:

Tacó:A=l+2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

= (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5

10 + 10 + 10 +                        10 +5=45

Dạng 2. Vận dụng tính chất của dãy số cách đều

Ví dụ : Tính nhanh tổng sau:

s= 1 + 24- 3 + 4 + 5 + … + 100 + 101

Giải: Cách 1.

s = 1 +2 + 3 + 4 + 5 + … + 100+ 101

s = 101 + 100 + 99 + 98 + 97 +…+ 2 + 1

Cộng vế với vế ta có:

2 X s = (1 + 101) + (2 + 100) + (3 + 99) + (4 + 98) + … + (100 + 2) + (101 + 1) 2 X s = 102 + 102 + 102 + 102 + … + 102 + 102 (có 101 số 102) 2xS = 102x 101 = 10 302.

s = 10 302 : 2 = 5151.

Cách 2. Viết thêm số 0 vào tổng đã cho.

s = o + 1 + 2 + 3 +4 + 5+…+ 100+ 101

= (0 + 101)+ (1 + 100) +(2 + 99)+ … +(50 + 51)

= 101 + 101 + 101             + … +        101

Tổng trên có 102 số hạng nên số cặp ghép được là: 102 : 2 = 51 (cặp)

Vậy s = 101 X 51 =5151.

Cách 3. Viết thêm số 102 vào tổng đã cho.

s = 1 +2 + 3 + 4 + 5 + … + 100+ 101

s+ 102 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 100 +                         101 + 102

s + 102 = (1 + 102) + (2 + 101) + (3 + 100) + … + (51 + 52)

S+102 = 103               + 103            + 103             +…+ 103

s+ 102 = 103 x 51 = 5253

s = 5253 – 102 = 5151.

Cách 4. Tách số hạng đầu tiên đứng một mình

s= 1 +2 + 3 + 4 + 5 + … + 100+ 101

s = 1 + (2 + 101) + (3 + 100) + (4 + 99) + … + (51 + 52)

s = l+ 103               + 103            + 103 +…+ 103

s= 1 + 103 x 50 = 1 + 5150 = 5151.

Cách 5. Tách số hạng cuối cùng đứng một mình s= 1 +2 + 3 + 4 + 5+ … + 100+101

s = (1 + 100) + (2 + 99) + (3 + 98) + … + (50 + 51) + 101

s = 101 + 101 + 101 + … + 101 + 101

s= 101 X 50 + 101 = 101 x51 = 5151.

Cách 6. Tách riêng số hạng ở chính giữa đứng một mình

s = 1 +2 + 3 + 4 + 5 + … + 100 + 101

s = (1 + 101) +(2 + 100) +(3 + 99)+ … +(50 + 52)+ 51

s= 102 + 102 + 102 + … + 102 + 51

= 102 x 50 + 51 = 5100 + 51 = 5151

Dạng 3. Vận dụng tính của phép nhân a X b = b X a (a X b) X c = a X (b X c) Ví dụ : Tính nhanh: B = 8 X 5 X 125 X 4 X 2 X 25

Giai: B = 8 X 5 X 125 X 4 X 2 X 25

B = (5 X 2) X (8 X 125) X (4 x25)

=       10 X 1000 X 100

1000000.

Dạng 4. Vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng ax(b + c) = axb + axc

Vỉ dụ : Tính bằng cách nhanh nhất: 254 x99 + 254

Giải: 254 X 99 + 254

= 254 X 99 + 254 X 1

= 254 X (99 + 1) = 254 X 100 = 25400

Dạng 5. Vận dụng quy tắc nhân một số vó’i một hiệu ax(b-c) = a X b – a X c Ví dụ : Cho A = 93 X 427 và B = 437 X 93 Tính hiệu B – A mà không tính riêng tích A và tích B. Giải: B-A = 437 x93 – 93 x427 = 93 X (437 – 427) = 93 X 10 = 930.

Dạng 6. Một vế bằng 0 a + o = avàax 0 = 0 Vỉ dụ 7 ; /4 = (18 – 9 X 2) X ( 2 + 4 + 6 + 8 + 10 ) Giải: A = (18 – 9 X 2) X ( 2 + 4 + 6 + 8 + 10 ) = (18 – 18) X ( 2 + 4 + 6 + 8 + 10 ) = 0 X ( 2 + 4 + 6 + 8 + 10 ) = 0 Ví dụ 2 : Tính giá trị biều thức:

A =181+3 – 4 – 5 + 6 + 7 – 8 – 9 + 10 + 11 -12-13 + 14 + 15-16-17 + 18+19. Ta nhóm lại như sau:

A = 181+(3 – 4 – 5 + 6)+(7 – 8 – 9 + 10)+( 11- 12-13+14) +(15- 16 – 17 + 18) + 19 = 181+(3 +6 – 4 – 5)+ (7 + 10 – 8 – 9)+(l 1 + 14 – 12 – 13) +(15+18 – 16 – 17)+l9 = 181+0 + 0 + 0 + 0+19 = 200

Dạng 7: Vận dụng các quy tắc nhân, chia nhẩm

  • Nhân chia nhẩm với 10; 100; 1000

Khi nhân, chia với 10, 100, 1000, … ta chỉ việc thêm hoặc giám 1, 2, 3…. chữ số 0 tương ứng ở bên phải số đó.

Ví dụ: 123x 100 = 12300;                          1839000 : 100 = 18390

  • Nhân nhấm với 11: Ta lấy số đó nhân với 10 rồi cộng với chính nó.

Dạng 8: Tính nhanh dựa vào quy luật đặc biệt của cặp số hoặc dãy

*. Các cặp số có kết qua đặc biệt
25×4 = 100a X 111= aaa
125 x 8 = 1000axil— aa
500 x2 = 1000abx 101= abab
50 x20 = 1000abc X1001= abcabc
25 X 40= 1000Tb X 1001— aboab
*. Các dãy số có quy luật đặc biệt  

Cách tìm quy luật cua dãy sổ

Bước 1: Quan sát số đầu (hoặc số cuối) ; kết hợp các kĩ năng nhân, chia, cộng, trừ để tim mối quan hệ chung (quy luật giữa các số).

Bước 2: Thử dùng mối quan hệ chung đó để tìm ra các số còn lại.

  • Nếu trùng giữa các số cuối (số đầu) của đề toán thì kết luận quy luật của dãy số.
  • Nếu không trùng với các số cuối (số đầu ) của đề toán thì phải tìm lại.

Các quy luật dãy sổ thường gặp.

  • Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng hoặc trừ với một số tự nhiên.

Ví dụ:             1;3;5;7;9………….. ;   15

  • Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chiah) với một số tự nhiên khác 0

Ví dụ:             2; 4; 8; 16; 32; …

  • Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng hai số hạng đứng trước nó.

Ví dụ:             1; 3; 4; 7; 11; 18;…

Đối với dãy số có quy luật sau:

Số bất ki = số liền trước nó + a (a là khoảng cách) thì:

  • Số các số hạng = (số hạng cuối – số hạng đầu) : khoảng cách a + 1

(Với dãy số tăng dần)

  • Số các số hạng = (số hạng đầu – số hạng cuối) : khoảng cách a + 1

(Với dãy số giảm dần)

+ Tổng dãy số = (số đầu + số cuối) X (số các số hạng: 2)

  • Số hạng thứ n = số đầu + khoảng cách a X (n – 1)

(Với dãy số tăng dần)

  • Số hạng thứ n = số đầu – khoảng cách a X ( n- 1)

(Với dãy số giảm dần)

Lưu ý. Với dãy số tự nhiên ta có thê nhận ngay ra khoang cách cua dãy sổ. Nhưng với dãy số thập phân có nhiều dãy số chưa phát hiện ngay được khoang cách giữa các số thì chúng ta cần phai phân đoạn và thư từng đoạn số xem khoang cách có giống nhau hay không?

Ví dụ: Tính tổng: 1 + 2 + 3 +……… + 10

Giải

Nhận xét: 2-l=3-2 = 4- 3 = … = 10-9=l

Vậy dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là 1

Số các số hạng là: (10 – 1) : 1 + 1 = 10 (số)

Vậy tổng của dãy số đó là: (1 4- 10) X (10 : 2) = 55

    
 B-BÀI TẬP 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:  
1.31467- 13988111.125 X 10
2.21875 + 36489112.30600 : 100
3.10000 + 9000 + 800 + 40 + 5113.475 X 10
4.42000 : 6114.5000 : 1000
5.12000 + 5000-8000115.20080 : 10
6.58000- 8000 X 2116.175869 x3
7.(18000 -3000) X 5117.305272 X 5
8.28000 – 7000 + 3000118.437269-3 X 102951
9.25378 + 14623 x2119.354682 x4
10.32000 X 3120.231256 x9
11.71000-35000 : 7121.5 x31254 x7
12.(27000 + 9000):6122.4231 x6 = ….x3
13.(21000 -9000) X 8123.5 X 8752 x4 = 4 X 8752 X …
14.8000 -2300 x2124.31279 x 8 + 59627
15.13000 + 3000:2125.9 X 26725 X 3 = 9 X 3 X …
16.(12000 + 3000) X 5126.102653 x9 = 3 X …
17.318- 17 x 6 + 456 : 3127.73021 x3
18.913 + 205 + 87 = …1205128.81032 x4-22719
19.860812 – 581120129.891231 +2819 x3
20.15x9x6130.9 X 9024
21.198×5 x4131.280347 -3729 x8
22.6018 x6-2453 X 5132.45591 x5
23.45624 + 61234 x2133.6 X (3718 + 120562)
24.1281982 – 3745 x9134.38234 x9 + 24431
25.(16653 – 2753) : 10135.218743 X6
26.29X 1000136.8954 + 9646) : 100
27.305X1000137.2315 x 10 + 1850
28.35000 : 1000138.495 : 15
29.81200 : 10139.30284 : (100 -33)
30.2327X1000140.1206 x245
31.506×37141.365 X 300
32.15 X 1823 – 3512142.11 X 25
    
33.50900 : 10143.78 X 11
34.12000 + 5000 – 8000144.3388 : 49
35.424 X 32145.12054 : (45 + 37)
36.90500 : 100146.60 : (2 X 3)
37.9000 : 100147.56 : (7 X 2)
38.40500 : 100148.90 : 15
39.24 X 10149.23256 : 8
40.20800 : 100150.(25 + 15) : 5
41.(28 X 36) : 7151.24810 : 6
42.986 : 34152.187548 : 6 – 141582 : 6
43.4352 : 34153.51344 : 4 + 9476 : 4
44.3500 : 500154.351 : 27
45.96000 : 300155.291945 – 1445 : 17
46.90 : (3 X 5)156.(135 – 85 ): 5
47.8 X 89 X 125157.12×87-87
48.11825 : 5158.11 X 136-136
49.(60 + 9): 3159.478 X 136-478 x 36
50.40768 : 7160.137 x46 + 137 x 54
51.56 : (4 X 2)161.24 X 11
52.250 : 50162.45 X 11
53.4018 : 49 X 136163.67 X 11
54.451 + 549 + 235 x3164.(253 X 78): 11
55.129x 119165.12035 X207
56.89 X 135 – 89 X 125166.325 x 173 + 3568
57.725 x91 +275 x91167.193 X 11 +5723
58.101 X319-319168.278 x261 – 15967
59.308 x6 + 308 x4169.63195 – 257 X 147
60.88 X 6 + 88 X 5170.42350 : 2:5
61.375 x 7 + 375 x3171.585 : 13 + 715 : 13
62.75 x64 -75 x 53172.(595 X 17) : 7
63.257 x38 + 257 x41 +257 x21173.1205X 128
64.11 X 935 – 935174.48 X 264
65.7104 : 192175.459 : 9 -360 : 9
66.257 x38 + 257 x41 + 3 x257 x7176.3250 : 2 :5
    
67.125 x25 x 8 x4177.375 : 5 + 125 : 5
68.8920 – 235 X 6178.34692 : 708 : 7
69.(7829 + 1696) : 75179.148 : 4 x247 : 37
70.19783 : 73180.9288 : (3 X 8)
71.8631 : 63181.(248 X 9) : 8
72.52720 : 80182.69 x2016 : 3 x2 : 23
73.224 x25 : 56183.38 X 11
74.(756 : 21) : (1512 : 42)184.76 x393
75.1000000 -(296592-56763 : 159)185.48×6 : 3
76.27744 : 136186.2430 : (6 X 5)
77.6786 : 234187.76 X 24 X 5
78.1291 -23712 : 247188.10800 : 400
79.30076 : 412 + 258189.945 : 63
80.44319 : 561 + 684190.(12×25) : 3
81.63114 : 314191.576 + 1287 + 1424 + 3713
82.4786- 177660 : 315192.3854 : 47
83.75828 : 178193.912 : 76
84.348:2 + 76-48:2 + 24194.4416 : 92 + 3328 : 64
85.438 + 246-38 + 754195.459 X 11 : 9
86.23868 : 612196.35 X 11 + 11 X 17 + 11
87.555 x 3 + 555 x 8 – 555197.123 X 12 : 3 + 2783
88.195 x309198.1435 : 8 + 3077 : 8
89.342 x230199.14953 : 9-9310 : 9
90.102 x356-652 -60200.58667 : 289 X 157
91.125 X 13 x24 : 25 : 4201.123 X (26 + 74)- 123 X (76+ 24)
92.275 : 25 + 125 : 25 – 150 : 25202.50000 : 125 : 8
93.891 X 101 -291 -600203.65800 : 2 : 50= …: 100
94.472 X 206204.28858 : 94
95.234x 5 + 234 + 4 x234205.198 X 198 – 198 X 188
96.246 x35 -246 x20 -246 x5206.79 x35 -79 x24
97.432 x50 + 151 X 432 -432207.388 + 126 – 138 + 124
98.27×5 + 81 : 9-5208.520 x 5 + 981 :9
99.178 + 26- 128 + 124209.388 + 444 + 612 + 556
100.8 x( 18 + 27 ) + ( 138 + 17 ): 5210.100 000 -7842 x6
  1. 217 x3 + 83 x3                                          211.    (4683 + 32549) : 4
  2. 48 x 5:2 x4                                                 212.    32 + 48 x 5 + 52 x 5 + 68
  3. 8 X (28 + 22)+ (138 + 362) : 5                213.  205 -72 – 18- 15
  4. 125 x 5 x2 x4                                            214.    435 -360 + 565 – 140
  5. 275 + 381 – 75 + 19
  6. 1165 x3 – 1136
  7. 320 : (64 : 2 ) – 2 X 5 + 1900
  8. 320: (16 x2)-320: (64: 2)
  9. 235 + 186 +65 -136 +17+ 50 +83
  10. 8x4x125

Bài 2: Tính giá trị biếu thức:

  1. 1000 – 248 : y = …. với y = 8
  2. 3789 : 3 – 356 X n = … với n = 2
  3. 586 X m – 4 với m = 5
  4. 324 + y : 5 với y = 1285
  5. 64xn + 27xn + 9xn với n = 7
  6. 60571 : a + 27348 VỚI a =7
  7. 615 X n + 385 X n với n = 8.
  8. 78 X m + 42 X m – 20 X m với m = 9
  9. Cho biểu thức A = a X 3 + 7593. Biểu thức A có giá trị bàng 8241 khi a =
  10. 3269 xa + 15847 vớia = 5
  11. 375 X (72 : n) + 49 với n = 8
  12. 12389 – 2075 X m với m = 5
  13. Cho biểu thức B = 51824 – n X 9. Biểu thức B có giá trị bằng 7607 khi n =
  14. 29105 xa – 15476 VỚI a = 3
  15. 32955 :n + 50307 vớin = 3
  16. 48219-21584 :nvớin = 2
  17. 30154 + 687 X n với n = 8
  18. X + 5 + y +5 +x +5 +y +5 . Với X + y = 20
  19. 156 + 45 X m với m = 9
  20. Giá trị lớn nhất của biểu thức: a X b với a + b = 8
  21. (m – p) X n với m = 2265; n = 8; p = 2064
  22. a – b + c với a = 165; b = 26; c = 2351
  23. mxn + p với m = 2265, n = 8, p = 2064
  24. 45 X m + 45 X n + 45 X p với m = 3; n = 5 và p = 2
  25. a + b X c với a = 1345, b = 45; c = 5.
  26. a + b – c với a = 1465; b = 1126; c = 2351
  27. (a + b) X c với a = 1345; b = 45; c = 5
  28. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a + b – c biết a, b, c là các số khác nhau và đều có ba chữ số.
  29. a+a+a+a+a+b+b+b+b+b với a + b = 105
  30. 2867 X n khi n bằng 8
  31. a X 46291 khia = 4
  32. Biết a X 47 = 26461; b- 13786 = 63781. Tính a+b
  33. Cho biết: m X 5 = 75 và n : 6 = 630. Tính giá trị của biều thức n : m.
  34. axioo + bxio + c với a = 5, b=6, c= 8
  35. ax3 + bx3 + cx3, với a + b + c = 2014
  36. 583 + 6840: n với n – 15
  37. 2564 X n + 409 với n = 5
  38. Tính giá trị của biểu thức: a+a+a+a+a+a+b+2 xb+b+b+b biết a + b – 85
  39. (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + ….+ (a + 10) biết a – 5
  40. 3480 : n + 8410 : n khi n = 145
  41. 357 -(99 + x) biết X-25
  42. 665 X n + 3421 X 2 với n – 6
  43. Nếu y = 5 thì giá trị của biểu thức 256 + y : 5 là …
  44. 65 X n + 34 X n + n biết n – 8.
  • 11534 – 1075 X m với m – 5

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

  1. 4156 + 3844 + 1890 =…
  2. 2345 x 7 + 2345 x3 = …
  3. 156x2x5 = …
  4. 568 x6 + 568 x4 = …
  5. 456:100 + 344:100 =…
  6. 125 X 4 X 25 X 8 = …
  7. 45600 x2 x 5:100 =…
  8. 3238 x 5 x2 = …
  9. 11 X 136- 136 =
  10. 83 x 57 – 83 x46 =
  11. 354 x29 + 354 x 71 =
  12. 395 x25 x4 =
  13. 543 x46 + 54 x 543 – 14300=
  14. (26 X 27 + 26 X 73) X (30 X 31 – 30) X (34 X 110 – 55 X 68) X (55 X 68 + 55 X 32) =
  15. 134 x 5 + 134 x4 + 134
Các bài viết, tài liệu được chúng tôi sưu tầm và chia sẻ thường không rõ tác giả. Nếu bạn thấy ảnh hưởng quyền lợi, vi phạm bản quyền xin gửi mail tới phuong@dayhoc.page. Xin cám ơn!
Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Previous Article

Chuyên đề học sinh giỏi Toán 4 file Word

Next Article

24 Chuyên đề Bồi dưỡng Toán 4

Related Posts